Cuộc đời và sự nghiệp của Phùng Văn Cung: Phần 1
Số trang: 114
Loại file: pdf
Dung lượng: 29.19 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc đời và sự nghiệp của Phùng Văn Cung: Phần 1 trình bày các nội dung như đôi nét về thời niên thiếu của bác sĩ Phùng Văn Cung bác sĩ Phùng Văn Cung-trí thức cách mạng, người con tiêu biểu của Vĩnh Long; Bác sĩ Phùng Văn Cung-tầm gương tiêu biểu của trí thức miền Nam yêu nước thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc đời và sự nghiệp của Phùng Văn Cung: Phần 1PHỪNG ¥ẪM GUMG THÂN THẾ - CUỘC ĐỜI VÀ S ự NGHIỆP Nhà xuất bản Lao động X : PHÙNG VĂN CUNGTHÂN THÉ - CUỘC ĐỜI VÀ s ự NGHIỆP BAN LEÊN LẠC HỌ PHÙNG VIỆT NAM PHÙNG VĂN CUNGTHÂN THÉ - CUỘC ĐỜI VÀ s ự NGHIỆP • • • (Các tham luận, bài viết tiêu biểu từ Hội thảo Nhà trí thức yêu nước Phùng Văn Cung với cách mạng Miền Nam) THAY LỜI GIỚI THIỆUNGƯỜI TRÍ THỨC YÊU NƯỚC PHÙNG VĂN CUNG VỚI CÁCH MẠNG MIÈN NAM Chặng đường lịch sử gần 300 năm hình thành vàphát triển của tỉnh Vĩnh Long luôn gắn liền với cuộcđấu tranh dựng nước và giữ nước. Từ Long Hồ dinhxưa đến Vĩnh Long ngày nay là một thời kỳ lịch sửoai hùng với biết bao mồ hôi, xương máu, được tạodựng nên bằng những chiến công của biết bao thế hệ,tạo nên những giá trị đích thực của con người VĩnhLong, góp phẩn vào sự nghiệp giải phóng dân tộc,thông nhất đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội vàbảo vệ vững chắc nền độc lập của Tổ quốc. Vĩnh Long là vùng đất địa linh nhân kiệt, đã sảnsinh ra những người có công với nhân dân, với Tổ quốcnhư: Nguyễn Văn Thiệt, Nguyễn Văn Nhung, PhạmHùng, Võ Văn Kiệt, Phan Văn Đáng, Trần Đại Nghĩa...và Bác sĩ, nhà trí thức yêu nước Phùng Văn Cung. Thực hiện chủ trương và quyết định của BanThường vụ Tỉnh uỷ tỉnh Vĩnh Long, hôm nay, BanTuyên giáo Tỉnh uỷ Vĩnh Long chủ trì, phối hợp với 5ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, ViệnLịch sử Đảng, Ban Liên lạc họ Phùng, gia đình cô Bácsĩ Phùng Văn Cung tổ chức cuộc Hội thảo khoa họcvề chủ đề Người trí thức yêu nước Phùng Văn Cungvới cách mạng miền Nam. Mục đích cuộc HỘI thảonày là nhằm sưu tầm, tập hợp thêm nhiều tư liệu lịchsử để đánh giá đầy đủ hơn quan điểm tư tưởng vànhững hoạt động yêu nước, cách mạng, những đónggóp của Bác sĩ Phùng Văn Cung đối với cách mạngmiền Nam, cách mạng Việt Nam từ Cách mạng ThángTám, kháng chiến chổng Pháp, chủ yếu là trong cuộckháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến sau ngày giảiphóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Bác sĩ Phùng Văn Cung là một trí thức Nam Bộyêu nước nhiệt thành, một cán bộ, chính khách cáchmạng, đảng viên cộng sản mẫu mực, được Đảng, Nhànước ta tôn vinh, đồng bào, đồng chí ca ngợi, nhândân và Chính phủ nhiều nước trên thế giới biết đến,gia đình dòng họ quý mến, tự hào. Ông sinh ngày 15-5-1909 trong một gia đình nôngdân lao động khá giả tại thôn Tân Bình, xã Tân An,tổng Binh Long, tỉnh Vĩnh Long (nay khóm 1, phường9, thành phố Vĩnh Long). Cha mẹ Phùng Văn Cung làông bà: Phùng Văn Thân - Nguyễn Thị Lới - nhữngngười dân Nam Bộ giữ được nếp gia phong nho giáo6truyền thống bản sắc văn hoá dân tộc và truyền thốngtốt đẹp của họ Phùng, một dòng họ tuy không lớn ởnước ta, nhưng có nguồn, gốc lâu đời VỚI nhiều chinhánh khắp cả nước và nhiều người họ Phùng tiêubiểu có công lao đóng góp cho sự nghiệp dựng nước,giữ nước, xây dựng đất nước đã được ghi vào sử sáchcủa dân tộc Việt Nam. Các thế hệ con cháu họ Phùngvề sau, nhiều người nổi danh trong khoa bảng, văn võ,thơ ca, nhạc hoạ và các lĩnh vực khác. Kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học củagia đình, dòng họ, Phùng Văn Cung được học tập bàibản hệ thống từ tiểu học, trung học lên đại học và đãtốt nghiệp Trường Đại học Y - Dược Đông Dương(Hà Nội) vào năm 1937. Bác sĩ Phùng Văn Cung làmột trong số những thế hệ bác sĩ y khoa trẻ tuổi đầutiên của nước Việt Nam và xứ Đông Dương thuộcđịa; đã nhiều năm hành nghề bác sĩ ở trong nước,ngoài nước với uy tín lớn về đức độ, lương tâm, đạođức của một người thầy thuôc có lòng thương yêunhững người bệnh nghèo khổ. Từ những năm giữathế kỷ XX, ông đã nổi tiếng ở Nam Bộ là một bác sĩthầy thuốc có lương tâm ngành y. Trong tư tưởng vàhành động của ông từ sớm đã quán triệt một nguyêntắc: Vì thương yêu người lao động nghèo, mongmuốn việc làm hữu ích cho gia đình, dòng tộc, cộngđồng làng xóm và đất nước mà ông lựa chọn ngành 7y; hành nghề bác sĩ là để có điều kiện thể hiện lòngyêu nước, thương người. Con cháu của ông c ó nhữngngười theo ông kế nghiệp bác sĩ và cũng đã thực hiệntheo nguyên tắc ấy của người trí thức, bác sĩ thâythuốc Phùng Văn Cung. Từ một trí thức yêu nước, Bác sĩ Phùng VănCung đã hoạt động cách mạng, đâu tiên là tham giakhởi nghĩa giành chính quyền ở tỉnh lỵ Sa Đéc trongCách mạng Tháng Tám năm 1945. Trong khángchiến chống Pháp (1945-1954), tuy ông không hoạtđộng trong Mặt trận Việt Minh và Liên Việt, cũngkhông ra bưng biền kháng chiến như một sô trí thứcnổi tiếng ở Nam Bộ và trí thức du học ngoài nước trởvề Tổ quốc lúc đó. Có thể điều đó là do hoàn cảnh,cách thức yêu nước, kháng chiến riêng và chờ đợithời cơ thuận lợi của ông. Đen nay vẫn chưa có nhiêutư liệu để hiếu đẩy đủ những suy tính của ông lúc ây.Song trong hành động, Bác sĩ Phùn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc đời và sự nghiệp của Phùng Văn Cung: Phần 1PHỪNG ¥ẪM GUMG THÂN THẾ - CUỘC ĐỜI VÀ S ự NGHIỆP Nhà xuất bản Lao động X : PHÙNG VĂN CUNGTHÂN THÉ - CUỘC ĐỜI VÀ s ự NGHIỆP BAN LEÊN LẠC HỌ PHÙNG VIỆT NAM PHÙNG VĂN CUNGTHÂN THÉ - CUỘC ĐỜI VÀ s ự NGHIỆP • • • (Các tham luận, bài viết tiêu biểu từ Hội thảo Nhà trí thức yêu nước Phùng Văn Cung với cách mạng Miền Nam) THAY LỜI GIỚI THIỆUNGƯỜI TRÍ THỨC YÊU NƯỚC PHÙNG VĂN CUNG VỚI CÁCH MẠNG MIÈN NAM Chặng đường lịch sử gần 300 năm hình thành vàphát triển của tỉnh Vĩnh Long luôn gắn liền với cuộcđấu tranh dựng nước và giữ nước. Từ Long Hồ dinhxưa đến Vĩnh Long ngày nay là một thời kỳ lịch sửoai hùng với biết bao mồ hôi, xương máu, được tạodựng nên bằng những chiến công của biết bao thế hệ,tạo nên những giá trị đích thực của con người VĩnhLong, góp phẩn vào sự nghiệp giải phóng dân tộc,thông nhất đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội vàbảo vệ vững chắc nền độc lập của Tổ quốc. Vĩnh Long là vùng đất địa linh nhân kiệt, đã sảnsinh ra những người có công với nhân dân, với Tổ quốcnhư: Nguyễn Văn Thiệt, Nguyễn Văn Nhung, PhạmHùng, Võ Văn Kiệt, Phan Văn Đáng, Trần Đại Nghĩa...và Bác sĩ, nhà trí thức yêu nước Phùng Văn Cung. Thực hiện chủ trương và quyết định của BanThường vụ Tỉnh uỷ tỉnh Vĩnh Long, hôm nay, BanTuyên giáo Tỉnh uỷ Vĩnh Long chủ trì, phối hợp với 5ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, ViệnLịch sử Đảng, Ban Liên lạc họ Phùng, gia đình cô Bácsĩ Phùng Văn Cung tổ chức cuộc Hội thảo khoa họcvề chủ đề Người trí thức yêu nước Phùng Văn Cungvới cách mạng miền Nam. Mục đích cuộc HỘI thảonày là nhằm sưu tầm, tập hợp thêm nhiều tư liệu lịchsử để đánh giá đầy đủ hơn quan điểm tư tưởng vànhững hoạt động yêu nước, cách mạng, những đónggóp của Bác sĩ Phùng Văn Cung đối với cách mạngmiền Nam, cách mạng Việt Nam từ Cách mạng ThángTám, kháng chiến chổng Pháp, chủ yếu là trong cuộckháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến sau ngày giảiphóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Bác sĩ Phùng Văn Cung là một trí thức Nam Bộyêu nước nhiệt thành, một cán bộ, chính khách cáchmạng, đảng viên cộng sản mẫu mực, được Đảng, Nhànước ta tôn vinh, đồng bào, đồng chí ca ngợi, nhândân và Chính phủ nhiều nước trên thế giới biết đến,gia đình dòng họ quý mến, tự hào. Ông sinh ngày 15-5-1909 trong một gia đình nôngdân lao động khá giả tại thôn Tân Bình, xã Tân An,tổng Binh Long, tỉnh Vĩnh Long (nay khóm 1, phường9, thành phố Vĩnh Long). Cha mẹ Phùng Văn Cung làông bà: Phùng Văn Thân - Nguyễn Thị Lới - nhữngngười dân Nam Bộ giữ được nếp gia phong nho giáo6truyền thống bản sắc văn hoá dân tộc và truyền thốngtốt đẹp của họ Phùng, một dòng họ tuy không lớn ởnước ta, nhưng có nguồn, gốc lâu đời VỚI nhiều chinhánh khắp cả nước và nhiều người họ Phùng tiêubiểu có công lao đóng góp cho sự nghiệp dựng nước,giữ nước, xây dựng đất nước đã được ghi vào sử sáchcủa dân tộc Việt Nam. Các thế hệ con cháu họ Phùngvề sau, nhiều người nổi danh trong khoa bảng, văn võ,thơ ca, nhạc hoạ và các lĩnh vực khác. Kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học củagia đình, dòng họ, Phùng Văn Cung được học tập bàibản hệ thống từ tiểu học, trung học lên đại học và đãtốt nghiệp Trường Đại học Y - Dược Đông Dương(Hà Nội) vào năm 1937. Bác sĩ Phùng Văn Cung làmột trong số những thế hệ bác sĩ y khoa trẻ tuổi đầutiên của nước Việt Nam và xứ Đông Dương thuộcđịa; đã nhiều năm hành nghề bác sĩ ở trong nước,ngoài nước với uy tín lớn về đức độ, lương tâm, đạođức của một người thầy thuôc có lòng thương yêunhững người bệnh nghèo khổ. Từ những năm giữathế kỷ XX, ông đã nổi tiếng ở Nam Bộ là một bác sĩthầy thuốc có lương tâm ngành y. Trong tư tưởng vàhành động của ông từ sớm đã quán triệt một nguyêntắc: Vì thương yêu người lao động nghèo, mongmuốn việc làm hữu ích cho gia đình, dòng tộc, cộngđồng làng xóm và đất nước mà ông lựa chọn ngành 7y; hành nghề bác sĩ là để có điều kiện thể hiện lòngyêu nước, thương người. Con cháu của ông c ó nhữngngười theo ông kế nghiệp bác sĩ và cũng đã thực hiệntheo nguyên tắc ấy của người trí thức, bác sĩ thâythuốc Phùng Văn Cung. Từ một trí thức yêu nước, Bác sĩ Phùng VănCung đã hoạt động cách mạng, đâu tiên là tham giakhởi nghĩa giành chính quyền ở tỉnh lỵ Sa Đéc trongCách mạng Tháng Tám năm 1945. Trong khángchiến chống Pháp (1945-1954), tuy ông không hoạtđộng trong Mặt trận Việt Minh và Liên Việt, cũngkhông ra bưng biền kháng chiến như một sô trí thứcnổi tiếng ở Nam Bộ và trí thức du học ngoài nước trởvề Tổ quốc lúc đó. Có thể điều đó là do hoàn cảnh,cách thức yêu nước, kháng chiến riêng và chờ đợithời cơ thuận lợi của ông. Đen nay vẫn chưa có nhiêutư liệu để hiếu đẩy đủ những suy tính của ông lúc ây.Song trong hành động, Bác sĩ Phùn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cuộc đời của Phùng Văn Cung Sự nghiệp của Phùng Văn Cung Nhà trí thức yêu nước Phùng Văn Cung Kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược Mặt trận dân tộc giải phóng miền NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
521 trang 35 0 0
-
61 trang 20 0 0
-
43 trang 18 0 0
-
43 trang 18 0 0
-
Cuộc đời và sự nghiệp của Phùng Văn Cung: Phần 2
185 trang 17 0 0 -
36 trang 17 0 0
-
Quan hệ Việt Nam Cộng hòa - Hoa Kỳ trong Hội nghị Paris (1968-1973)
15 trang 16 0 0 -
148 trang 14 0 0
-
Lịch sử Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam: Phần 1
331 trang 14 0 0 -
Lịch sử Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam: Phần 2
223 trang 13 0 0