Danh mục

Quan hệ Việt Nam Cộng hòa - Hoa Kỳ trong Hội nghị Paris (1968-1973)

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 465.63 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề cập về mối quan hệ giữa Việt Nam Cộng hòa và Hoa Kỳ (1968 - 1973), làm rõ những mâu thuẫn, bất đồng giữa hai chính quyền này xuất phát từ góc độ lợi ích của mỗi bên khi tham gia Hội nghị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ Việt Nam Cộng hòa - Hoa Kỳ trong Hội nghị Paris (1968-1973)57CHUYÊN MỤCSỬ HỌC-NHÂN HỌC-NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO QUAN HỆ VIỆT NAM CỘNG HÒA - HOA KỲ TRONG HỘI NGHỊ PARIS (1968 - 1973) TRẦN NAM TIẾN*Đầu năm 1969, Hội nghị Paris về Việt Nam giữa bốn bên, Việt Nam Dân chủCộng hòa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vàHoa Kỳ cùng Việt Nam Cộng hòa đã chính thức được tiến hành. Trong suốt quátrình đàm phán tại Hội nghị Paris (1969 - 1973), Hoa Kỳ chủ yếu liên hệ trực tiếpvới phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhằm đạt được những mục đích của mình,gần như “bỏ rơi” đồng minh Việt Nam Cộng hòa. Điều này chứng minh phía ViệtNam Cộng hòa chỉ là “bù nhìn”, vốn không có tiếng nói thực sự trong quá trìnhđàm phán. Quan hệ giữa Việt Nam Cộng hòa và Hoa Kỳ thời gian này cũng rơivào tình trạng căng thẳng và nghi ngờ lẫn nhau khiến mối quan hệ đồng minhnày ngày càng rạn nứt trầm trọng. Bài viết đề cập về mối quan hệ giữa Việt NamCộng hòa và Hoa Kỳ (1968 - 1973), làm rõ những mâu thuẫn, bất đồng giữa haichính quyền này xuất phát từ góc độ lợi ích của mỗi bên khi tham gia Hội nghị.Từ khóa: ngoại giao, chiến tranh Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Hoa Kỳ, Hội nghịParisNhận bài ngày: 30/5/2019; đưa vào biên tập: 18/6/2019; phản biện: 25/6/2019;duyệt đăng: 31/7/20191. QUÁ TRÌNH ĐI ĐẾN ĐÀM PHÁN bắt đầu xuất hiện trong nội bộ Hoa Kỳ.Ở HỘI NGHỊ PARIS CỦA HOA KỲ Tại Hoa Kỳ, hình ảnh tòa Đại sứ HoaVÀ VIỆT NAM CỘNG HÒA Kỳ được in trên trang nhất các báo vớiSau cuộc tổng tiến công và nổi dậy tựa lớn “Sứ quán đã bị Cộng sảnXuân Mậu Thân 1968, tư tưởng thất chiếm”, kèm với những báo động vềbại trong cuộc chiến ở Việt Nam đã con số thương vong của quân đội Hoa Kỳ ở Việt Nam trong tháng 1 và tháng 2 năm 1968 càng làm cho dư luận Mỹ* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân phản đối sự tham gia cuộc chiến ởvăn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ ChíMinh. Việt Nam ngày càng tăng (Trevor B.58 TRẦN NAM TIẾN – QUAN HỆ VIỆT NAM CỘNG HÒA - HOA KỲ…McCrisken, 2003: 30-31). Walker thế ở Việt Nam…; một khi hòa bình đãCronkrite, một bình luận gia truyền được tái lập, Hoa Kỳ cam kết sẽ giảmhình được xem có ảnh hưởng nhất đối ngay mọi sự can thiệp quân sự ởvới khán giả Mỹ đã nhận định: “Chiến miền Nam Việt Nam...; và Hoa Kỳtranh Việt Nam đang ở trong tình không bỏ rơi bạn bè trong cuộc chiếntrạng tuyệt vọng và chỉ có sự thương đấu bảo vệ tự do (Henry Steelethuyết mới đưa nước Mỹ ra khỏi bế Commager, 1973: 698). Ngay từtắc”. Ông ta nói thêm: “Càng ngày tôi tháng 12/1967, nhân lễ tưởng niệmcàng thấy rõ con đường hợp lý duy Thủ tướng Australia tử nạn, trongnhất để thoát ra được là sự thương cuộc gặp gỡ giữa Tổng thống Hoa Kỳthuyết, không phải như là kẻ chiến Johnson và Tổng thống Việt Namthắng mà như một con người lương Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu tạithiện” (Edward Jay Epstein, 1975: 81- Canberra (Australia), phía Hoa Kỳ đã82). Nếu trước đây, những tuyên bố gợi ý chính quyền Sài Gòn nên tiếpvề “sáng kiến hòa bình”, “thương xúc với Mặt trận Dân tộc Giải phónglượng không điều kiện” do Hoa Kỳ miền Nam Việt Nam nhằm đi tới mộtđưa ra chỉ là luận điệu tuyên truyền giải pháp chính trị cho miền Nam Việtnhằm đánh lừa dư luận thế giới trước Nam (Larry Berman, 1989: 123). Từsự leo thang chiến tranh của Hoa Kỳ khi Mặt trận Dân tộc Giải phóng miềnở Việt Nam(1), thì sau sự kiện Mậu Nam Việt Nam thành lập (20/10/1960),Thân 1968, Hoa Kỳ buộc phải mở Việt Nam Cộng hòa luôn phủ nhậnthêm kênh ngoại giao để tìm đường tính chính thể, không công nhận Mặtrút khỏi cuộc chiến tranh ở Việt Nam trận Dân tộc Giải phóng miền Namtrong “danh dự”, nhưng thực tế là Việt Nam đại diện cho quyền lợi củanhằm cứu vãn sự bế tắc, khủng nhân dân miền Nam trong việc tiến tớihoảng trong chiến lược toàn cầu của thống nhất đất nước (Department ofHoa Kỳ trên thế giới. External Affairs, 1968: 136-138). TừTrên cơ sở đó, ngày 31/3/1968, Chính năm 1968 cho đến khi Hiệp định Parisphủ Hoa Kỳ tuyên bố ngừng ném bom được ký kết (1973), quan hệ Việt Nammiền Bắc và đề nghị đàm phán chính Cộng hòa và Hoa Kỳ chủ yếu liênthức với phía Việt Nam Dân chủ Cộng quan đến quá trình đàm phán ở Hộihòa (Nicholas Khoo, 2011: 39). Bên nghị Paris, có liên quan với hai chủcạnh việc mở cuộc tiếp xúc với phía thể khác cũng tham gia ở Hội nghị làViệt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hoa Kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặttìm cách trấn an đồng minh Việt Nam trận Dân tộc Giải phóng miền NamCộng hòa. Năm 1965, khi đưa quân Việt Nam, sau này là Chín ...

Tài liệu được xem nhiều: