![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cuối Mùa Nhan Sắc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.18 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà Buổi Chiều nằm ở tận cùng con hẻm Cây còng. Hẻm cụt. Nhà toàn người già, là chỗ trú ngụ cho những nghệ sĩ cải lương, nghệ sĩ hát bội một thời vang bóng. Tính ra, chỉ có ông già Chín Vũ là vô danh tiểu tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuối Mùa Nhan SắcCuối Mùa Nhan Sắc Sưu Tầm Cuối Mùa Nhan Sắc Tác giả: Sưu Tầm Thể loại: Truyện Ngắn Website: http://motsach.info Date: 18-October-2012Nhà Buổi Chiều nằm ở tận cùng con hẻm Cây còng. Hẻm cụt. Nhà toàn người già, là chỗ trúngụ cho những nghệ sĩ cải lương, nghệ sĩ hát bội một thời vang bóng. Tính ra, chỉ có ông giàChín Vũ là vô danh tiểu tốt. Nhưng ông là một trong những người sáng lập ra nhà Buổi Chiều,tự ông còn đặt tên cho nó. Hỏi sao không gọi là Hoàng Hôn hay Chạng Vạng gì đại loại vậy,ông bảo, buổi chiều còn nắng, người nghệ sĩ còn có ý nghĩa sống trên đời. Nhà Buổi Chiềunghèo, chi phí dựa vào kinh phí từ trên quận, từ lòng hảo tâm của bà con gần xa, cơm bữanhiều ơi là nhiều rau mà ít xịu thịt. Vậy mà ai nấy đều vui, bởi cuộc sống trước đây của họ cònnghèo hơn, nghèo không thể tả, nghèo rớt mồng tơi. Người ở chùa, người bán vé số, người ngủcông viên, người hát rong, ít ai có nhà để về. Sum họp ở Buổi Chiều, có khổ một tí mà cònđược hát. Nghệ sĩ mà, miễn được hát, miễn hát mà có người nghe là sướng rồi.Ðể kiếm chút đỉnh tiền phụ thêm thịt cá cho bữa ăn, ông già Chín đi bán vé số, vừa có tiền vừatìm tung tích của anh chị em đang còn lưu lạc. Ðào Hồng lại gánh chè đi tận hang cùng ngõngách. Thấy mọi người ái ngại, đào Hồng bảo: Cứ để em làm, em với anh Chín còn trẻ, cònsức khỏe.... Nói trẻ là trẻ ở trong nhà Buổi Chiều chớ ông Chín Vũ đã bảy mươi, đào Hồngcũng sáu mươi bốn. Buổi sáng, ông Chín gánh gánh chè đưa đào Hồng ra đầu hẻm, dừng dướigốc cây còng già cóc già kiết, già tới mức nó hổng thèm trổ hoa nữa. Ông già trao đòn gánh lạicho bà, rồi đứng tần ngần nhìn bóng bà xa dần trên đại lộ, tiếng rao chè buổi sớm nghe ngọtlịm, vút cao. Sau lưng bà, còn thấy mấy tờ giấy gói bánh mì ố màu nước cà bay xà quần trênđường rồi sẵn gió đi tao tác. Ông già tạt vô quán càfê chú Tư Bụng, kêu: Mấy đứa bưng cho taonăm trăm đồng trà nóng coi. Có người hỏi, sao bữa nay không uống càfê. ông Chín Vũ cườicười, lắc đầu, cười tiếp với cái vẻ không muốn nói mà thèm nói quá trời đi:- Ðể dành tiền mua cho cổ chai dầu thơm.Ông già trịnh trọng thì thào. Cả quán rộ lên cười:- Già mà còn yêu.- Mắc yêu thì yêu - ông già cự lại, vẻ mặt sương sương không giận gì ai - Bây thì biết gì, tình xưađó, mà mình thương người ta mà người ta đâu có thương mình.Cạn bình trà, ông già dằn tờ giấy bạc năm trăm dưới đít ly đứng lên xếp ghế lại ngay ngắn, từtốn rút trong túi ra xấp vé số dày, trước khi đi ông quay đầu lại:- Tối nay lại chỗ tao coi cải lương, nghe bây.Trang 1/5 http://motsach.infoCuối Mùa Nhan Sắc Sưu Tầm- Tối nay tuồng gì, chú Chín?- Lữ Bố hí Ðiêu Thuyền.- Í tuồng đó hát rồi. Hát Nửa đời hương phấn đi.- Bây nói sao tao chiều vậy, mà tuồng đó tao có nhớ miếng nào đâu.- Chú cần gì nhớ, chú toàn đóng vai quân sĩ với người hầu không à. Có hát hò gì đâu.Ông già cười khà khà, quay đi, cái lưng cong cong gù gù từ từ mịt mù.Người trong hẻm không ai làm nghề viết văn nhưng đã biết mình nhớ cái gì khi đi xa nó, nhiềulắm, nhiều không thể kể, nhưng trong đó, chắc chắn nhớ tiếng hát là đà tỏa ra từ nhà BuổiChiều.Những con người tính từng ngày qua để lắt lay thêm một tuổi nữa, vậy mà hát coi cũng ngonlành. Sân khấu là cái hàng ba trông ra sân rộng, luống nào trồng bông sao nhái, bông mười giờthì trồng, chỗ trống giành cho bà con ngồi. Dàn đờn gồm cây ghi ta thùng, cây nhị cũ mè.Không micrô, nghệ sĩ ca bằng giọng của trời cho, nghiệp đãi. Ðào Phỉ tám mươi chín tuổi, đứngkhông nổi, diễn vai gì cũng ngồi trên ghế, ngồi trên ghế mà lẫy roi sải ngựa coi lạ hết biết. Cóbữa bà lỡ ca rớt nhịp, ngồi than: Kiểu này chắc tui sống hổng thọ quá. Bà con trong hẻm cườicái rần, sống tới cỡ đó còn than hổng thọ nỗi gì. Ông già Chín không biết hát hò gì, chạy đichạy lại, lúc thì nhắc cái ghế cho đào Phỉ, lúc thì trèo lên thay cái đèn đứt bóng tối thui, kêuquân sĩ đâu thì ông dạ, chỉ khi đào Hồng hát, ông mới ngồi nép vào đám bông lồng đèn nào đólặng người đi, thấy đào Hồng nhớ đào Hồng, thấy đó mà nhớ đó.Ông già Chín Vũ biết đào Hồng từ năm bà mới hai mươi mốt tuổi. Bây giờ hỏi gia cảnh ôngngày trước như thế nào, ông chỉ cười, không nói. Nụ cười nhẹ nhàng trôi trôi, chừng như ôngkhông luyến tiếc gì. Nghe nói, hồi đó, nhà ông giàu có khét tiếng xứ Bạc Liêu. Ông là cháu nộiđích tôn của hội đồng Nguyên. Từ nhỏ, gia tộc đã dành sẵn cho ông một cuộc sống no đủ, giàusang mà không phải làm gì, cả nhà chiều chuộng. Ðược cái là ông hào sảng, rộng rãi thươngngười từ tấm bé. Bữa cúng đình ông mời gánh hát Sài Gòn về hát chơi. Ông thương đào Hồngtừ cái giây phút đầu tiên. Người đâu mà đẹp quá chừng, đẹp tới đứng tim người ta. Ðào Hồngchưa uống cạn ly trà ông đã hỏi thẳng, không cưỡng lòng được: Vậy chứ cô Hồng có muốn lấychồng chưa?. Ðào Hồng cười: Tôi đã nguyện với Tổ cả đời theo nghiệp hát. Chín Vũ nghevậy, thôi không nói nữa, nhưng vẻ mặt suy tính dữ lắm. Hôm sau, khi gánh Kim Tiêu trở lại SàiGòn, có ông công tử bỏ nhà, bỏ phú quý đi theo. Không biết hát hò, tướng mạo cục mịch, nhỏcon, ông không được lên sân khấu. Kêu quân sĩ thì ông dạ, kêu bây đâu ông cũng dạ, tối ngàylụi hụi kéo màn, dựng cảnh. Ăn cơm quán, ngủ sàn diễn. Cực mấy cũng chịu, miễn là ngày ngàyđược nhìn thấy đào Hồng đi ra đi vô, đào Hồng hát. Ông vẫn thường khì khịt bảo rằng mình bịTổ nhập, ba ông hoàng tử Càn, Chơn, Chất đó, cũng vì đam mê nghệ thuật sân khấu mà bỏcung son, trốn tránh triều đình, cuối cùng chết trên cây vông nem đó, thấy chưa. Có người cười,thằng Vũ bị tình nhập chớ Tổ gì nhập vô nó nổi. Nghĩ lại, tỷ dụ có cái gọi là kiếp trước, hẳn kiếptrước ô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuối Mùa Nhan SắcCuối Mùa Nhan Sắc Sưu Tầm Cuối Mùa Nhan Sắc Tác giả: Sưu Tầm Thể loại: Truyện Ngắn Website: http://motsach.info Date: 18-October-2012Nhà Buổi Chiều nằm ở tận cùng con hẻm Cây còng. Hẻm cụt. Nhà toàn người già, là chỗ trúngụ cho những nghệ sĩ cải lương, nghệ sĩ hát bội một thời vang bóng. Tính ra, chỉ có ông giàChín Vũ là vô danh tiểu tốt. Nhưng ông là một trong những người sáng lập ra nhà Buổi Chiều,tự ông còn đặt tên cho nó. Hỏi sao không gọi là Hoàng Hôn hay Chạng Vạng gì đại loại vậy,ông bảo, buổi chiều còn nắng, người nghệ sĩ còn có ý nghĩa sống trên đời. Nhà Buổi Chiềunghèo, chi phí dựa vào kinh phí từ trên quận, từ lòng hảo tâm của bà con gần xa, cơm bữanhiều ơi là nhiều rau mà ít xịu thịt. Vậy mà ai nấy đều vui, bởi cuộc sống trước đây của họ cònnghèo hơn, nghèo không thể tả, nghèo rớt mồng tơi. Người ở chùa, người bán vé số, người ngủcông viên, người hát rong, ít ai có nhà để về. Sum họp ở Buổi Chiều, có khổ một tí mà cònđược hát. Nghệ sĩ mà, miễn được hát, miễn hát mà có người nghe là sướng rồi.Ðể kiếm chút đỉnh tiền phụ thêm thịt cá cho bữa ăn, ông già Chín đi bán vé số, vừa có tiền vừatìm tung tích của anh chị em đang còn lưu lạc. Ðào Hồng lại gánh chè đi tận hang cùng ngõngách. Thấy mọi người ái ngại, đào Hồng bảo: Cứ để em làm, em với anh Chín còn trẻ, cònsức khỏe.... Nói trẻ là trẻ ở trong nhà Buổi Chiều chớ ông Chín Vũ đã bảy mươi, đào Hồngcũng sáu mươi bốn. Buổi sáng, ông Chín gánh gánh chè đưa đào Hồng ra đầu hẻm, dừng dướigốc cây còng già cóc già kiết, già tới mức nó hổng thèm trổ hoa nữa. Ông già trao đòn gánh lạicho bà, rồi đứng tần ngần nhìn bóng bà xa dần trên đại lộ, tiếng rao chè buổi sớm nghe ngọtlịm, vút cao. Sau lưng bà, còn thấy mấy tờ giấy gói bánh mì ố màu nước cà bay xà quần trênđường rồi sẵn gió đi tao tác. Ông già tạt vô quán càfê chú Tư Bụng, kêu: Mấy đứa bưng cho taonăm trăm đồng trà nóng coi. Có người hỏi, sao bữa nay không uống càfê. ông Chín Vũ cườicười, lắc đầu, cười tiếp với cái vẻ không muốn nói mà thèm nói quá trời đi:- Ðể dành tiền mua cho cổ chai dầu thơm.Ông già trịnh trọng thì thào. Cả quán rộ lên cười:- Già mà còn yêu.- Mắc yêu thì yêu - ông già cự lại, vẻ mặt sương sương không giận gì ai - Bây thì biết gì, tình xưađó, mà mình thương người ta mà người ta đâu có thương mình.Cạn bình trà, ông già dằn tờ giấy bạc năm trăm dưới đít ly đứng lên xếp ghế lại ngay ngắn, từtốn rút trong túi ra xấp vé số dày, trước khi đi ông quay đầu lại:- Tối nay lại chỗ tao coi cải lương, nghe bây.Trang 1/5 http://motsach.infoCuối Mùa Nhan Sắc Sưu Tầm- Tối nay tuồng gì, chú Chín?- Lữ Bố hí Ðiêu Thuyền.- Í tuồng đó hát rồi. Hát Nửa đời hương phấn đi.- Bây nói sao tao chiều vậy, mà tuồng đó tao có nhớ miếng nào đâu.- Chú cần gì nhớ, chú toàn đóng vai quân sĩ với người hầu không à. Có hát hò gì đâu.Ông già cười khà khà, quay đi, cái lưng cong cong gù gù từ từ mịt mù.Người trong hẻm không ai làm nghề viết văn nhưng đã biết mình nhớ cái gì khi đi xa nó, nhiềulắm, nhiều không thể kể, nhưng trong đó, chắc chắn nhớ tiếng hát là đà tỏa ra từ nhà BuổiChiều.Những con người tính từng ngày qua để lắt lay thêm một tuổi nữa, vậy mà hát coi cũng ngonlành. Sân khấu là cái hàng ba trông ra sân rộng, luống nào trồng bông sao nhái, bông mười giờthì trồng, chỗ trống giành cho bà con ngồi. Dàn đờn gồm cây ghi ta thùng, cây nhị cũ mè.Không micrô, nghệ sĩ ca bằng giọng của trời cho, nghiệp đãi. Ðào Phỉ tám mươi chín tuổi, đứngkhông nổi, diễn vai gì cũng ngồi trên ghế, ngồi trên ghế mà lẫy roi sải ngựa coi lạ hết biết. Cóbữa bà lỡ ca rớt nhịp, ngồi than: Kiểu này chắc tui sống hổng thọ quá. Bà con trong hẻm cườicái rần, sống tới cỡ đó còn than hổng thọ nỗi gì. Ông già Chín không biết hát hò gì, chạy đichạy lại, lúc thì nhắc cái ghế cho đào Phỉ, lúc thì trèo lên thay cái đèn đứt bóng tối thui, kêuquân sĩ đâu thì ông dạ, chỉ khi đào Hồng hát, ông mới ngồi nép vào đám bông lồng đèn nào đólặng người đi, thấy đào Hồng nhớ đào Hồng, thấy đó mà nhớ đó.Ông già Chín Vũ biết đào Hồng từ năm bà mới hai mươi mốt tuổi. Bây giờ hỏi gia cảnh ôngngày trước như thế nào, ông chỉ cười, không nói. Nụ cười nhẹ nhàng trôi trôi, chừng như ôngkhông luyến tiếc gì. Nghe nói, hồi đó, nhà ông giàu có khét tiếng xứ Bạc Liêu. Ông là cháu nộiđích tôn của hội đồng Nguyên. Từ nhỏ, gia tộc đã dành sẵn cho ông một cuộc sống no đủ, giàusang mà không phải làm gì, cả nhà chiều chuộng. Ðược cái là ông hào sảng, rộng rãi thươngngười từ tấm bé. Bữa cúng đình ông mời gánh hát Sài Gòn về hát chơi. Ông thương đào Hồngtừ cái giây phút đầu tiên. Người đâu mà đẹp quá chừng, đẹp tới đứng tim người ta. Ðào Hồngchưa uống cạn ly trà ông đã hỏi thẳng, không cưỡng lòng được: Vậy chứ cô Hồng có muốn lấychồng chưa?. Ðào Hồng cười: Tôi đã nguyện với Tổ cả đời theo nghiệp hát. Chín Vũ nghevậy, thôi không nói nữa, nhưng vẻ mặt suy tính dữ lắm. Hôm sau, khi gánh Kim Tiêu trở lại SàiGòn, có ông công tử bỏ nhà, bỏ phú quý đi theo. Không biết hát hò, tướng mạo cục mịch, nhỏcon, ông không được lên sân khấu. Kêu quân sĩ thì ông dạ, kêu bây đâu ông cũng dạ, tối ngàylụi hụi kéo màn, dựng cảnh. Ăn cơm quán, ngủ sàn diễn. Cực mấy cũng chịu, miễn là ngày ngàyđược nhìn thấy đào Hồng đi ra đi vô, đào Hồng hát. Ông vẫn thường khì khịt bảo rằng mình bịTổ nhập, ba ông hoàng tử Càn, Chơn, Chất đó, cũng vì đam mê nghệ thuật sân khấu mà bỏcung son, trốn tránh triều đình, cuối cùng chết trên cây vông nem đó, thấy chưa. Có người cười,thằng Vũ bị tình nhập chớ Tổ gì nhập vô nó nổi. Nghĩ lại, tỷ dụ có cái gọi là kiếp trước, hẳn kiếptrước ô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cuối Mùa Nhan Sắc truyện ngắn truyện Sáng khoa học xã hội thơ ca văn học Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 382 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 352 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 283 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 211 0 0 -
91 trang 182 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 169 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 150 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 143 0 0