Cưỡi sóng đến sào huyệt của cướp biển
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 463.20 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cưỡi sóng đến sào huyệt của cướp biểnQuần đảo Hà Tiên còn có tên là quần đảo Hải Tặc bởi cách đây khoảng 300 năm rất nổi tiếng với nhiều vụ cướp biển có tổ chức ở qui mô lớn. Bọn cướp đã vơ vét được nhiều vàng bạc và châu báu đem chôn giấu vào những địa điểm bí mật trên đảo Hải Tặc. Khuất lấp trong cây cối xung quanh đảo có những lô cốt do quân đội Mỹ xây dựng rất kiên cố trong chiến tranh Việt Nam. Chúng chứng tỏ rằng hòn đảo này có vị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cưỡi sóng đến sào huyệt của cướp biển Cưỡi sóng đến sào huyệt của cướp biểnQuần đảo Hà Tiên còn có tên là quần đảo Hải Tặc bởi cách đây khoảng 300 năm rấtnổi tiếng với nhiều vụ cướp biển có tổ chức ở qui mô lớn. Bọn cướp đã vơ vét đượcnhiều vàng bạc và châu báu đem chôn giấu vào những địa điểm bí mật trên đảo HảiTặc.Khuất lấp trong cây cối xung quanh đảo có những lô cốt do quân đội Mỹ xây dựng rấtkiên cố trong chiến tranh Việt Nam. Chúng chứng tỏ rằng hòn đảo này có vị trí chiếnlược quan trọng trong số 14 đảo thuộc quần đảo Tiên Hải. Khi đi quanh đảo, bạn có thểthấy rất rõ những hòn đảo của Campuchia chỉ cách hòn Đốc chừng 5km, phía Tây làđảo Phú Quốc hiện ra mờ mờ như tảng mây xám khổng lồ và phía Đông là thị xã HàTiên làm tôi nhớ tới lời của những nhà kinh tế đánh giá rằng với vị trí ấy đảo Hải Tặc cótiềm năng du lịch lớn. Hòn đảo này có vị trí chiến lược quan trọng trong số 14 đảo thuộc quần đảo Tiên HảiHành trình khám phá quần đảo Hải Tặc - Hà TiênQuần đảo Hà Tiên còn có tên là quần đảo Hải Tặc bởi cách đây khoảng 300 năm rấtnổi tiếng với nhiều vụ cướp biển có tổ chức ở qui mô lớn. Các tàu buôn của TrungQuốc và phương Tây đã từng là nạn nhân của những vụ rượt đuổi táo tợn trên biển.Bọn cướp đã vơ vét được nhiều vàng bạc và châu báu đem chôn giấu vào những địađiểm bí mật trên đảo Hải Tặc. Cướp biển đã vơ vét được nhiều vàng bạc và châu báu đem chôn giấu vào những địa điểm bí mật trên đảoNăm 1981, người dân ở quần đảo Hà Tiên đã bắt giữ hai người nước ngoài khi họđang lén lút trong hẻm núi với la bàn, bản đồ và dụng cụ đào vàng. Họ khai rằng vì cóđược tấm bản đồ kho báu của bọn hải tặc được vẽ cách đây 300 năm nên đã tìm mọicách để đổ bộ lên... quần đảo này.Sức hút của lịch sử kì bíMặc dù những thông tin lịch sử ấy đề cập đến những vụ cướp đã xảy ra đã 3 thế kỉ rồinhững đã khiến tôi suy nghĩ nhiều, trong đó thắc mắc lớn nhất là: Vào thời điểm ấy,nguyên nhân nào đã khiến vùng biển đảo nằm trong vịnh Thái Lan thành ổ tội phạm?Những dòng tin trên mạng và câu hỏi ấy đã thôi thúc tôi đến quần đảo Hải Tặc. Vì biếttin nơi muốn đến nằm giữa xa khơi chưa có dấu chân du khách nên tôi khôngmuốn quá mạo hiểm đi một mình, bèn phỉnh phờ ông bạn thế này: Mày muốn đếnhang ổ của cướp biển hay không? Nghe lời tiếp thị như vậy, ông bạn tôi không mộtchút suy nghĩ đã nhận lời ngay. Thế là hai gã đàn ông liền xách giỏ đến bến xe miềnTây (TP.HCM) mua vé xe đi Hà Tiên, giá 120.000 đồng/chiếc, rồi ngồi bó gối trên ghếxe hơi đến 7 giờ sáng mới đến thị xã Hà Tiên, cách Sài Gòn khoảng 400km về phíaTây. Hòn đảo mang sức hút của lịch sử kì bíHà Tiên nhỏ như lòng bàn tay nên chỉ cần nửa ngày chúng tôi đã đi bộ khắp đườngngang ngõ dọc của thị xã nằm sát biên giới Campuchia này. Nhưng chúng tôi đã mấtthêm nửa ngày và một đêm để quanh quẩn ở bến cảng Hà Tiên. Sở dĩ phí phạm nhiềuthời gian vào việc la cà là do chúng tôi tình cờ gặp cụ ông Trương Minh Đạt, 76 tuổi,chuyên nghiên cứu về lịch sử văn hóa Hà Tiên. Ông Đạt khuyên rằng, mấy chàng traimuốn tìm hiểu quần đảo Hải Tặc phải biết chút ít về thị xã Hà Tiên sẽ thấy thú vị hơn.Bởi thời xưa Hà Tiên là thương cảng buôn bán sầm uất, đã thu hút tàu buôn từ cácnước Đông Nam Á, Trung Quốc và cả phương Tây, nhờ đó bọn hải tặc có đất dụngvõ.Ngày nay, thương cảng Hà Tiên vẫn sầm uất bởi tàu ghe đánh cá ra vào thường xuyênvà nhiều thương vụ mua bán hải sản diễn ra nhộn nhịp, chỉ có điều không có tàu buônnước ngoài. Điều thú vị là, tại bến cảng đã từng một thời ngẫu nhiên trở thành miếngmồi nhử tàu buôn để bọn cướp biển hành sự, chúng tôi tìm được con tàu chở kháchchạy tuyến Hà Tiên - quần đảo Hải Tặc, giá vé 30.000 đồng/người. Thú vị hơn khi nghĩrằng con tàu sẽ chở chúng tôi đi theo dấu vết của nhiều tàu buôn và cả tàu của bọnhải tặc.Khi con tàu vừa rời khỏi bến, tôi nhìn ra xa khơi đã thấy quần đảo Hải Tặc hiện lên mờmờ trong nắng. Nhưng phải mất 1 giờ 20 phút, quần đảo có 14 hòn đảo quây quầntrong diện tích chừng 9km² mới hiện rõ trước mắt chúng tôi. Khi tàu vào vùng biểntrung tâm quần đảo, tôi thấy đảo nào cũng có đặc điểm giống nhau là có cây rừng chephủ đến 80%, nơi giáp với nước mặn là ghềnh đá trơ trọi và hoang sơ. Và khi nhìn vàitrăm chiếc tàu đánh cá đang dập dềnh quanh những hòn đảo, tôi dễ dàng kết luậnrằng: người dân Tiên Hải sinh sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt hải sản.Một cán bộ UBND xã Tiên Hải, quản lý quần đảo Hải Tặc đi cùng tàu với chúng tôi chobiết thêm, người dân trên đảo còn làm nhiều nghề khác như đóng tàu, chế biến hải sản,buôn bán...Chỉ có 6 hòn đảo có người sinh sống gồm hòn Đốc, hòn Tre Nhỏ, hònGiang, hòn Đước, hòn U và hòn Đồi Mồi, với tổng cộng khoảng 400 nóc nhà và 2.000người, còn lại là đảo hoang. Trong số này, hòn Đốc có vị thế quan trọng nhất bởi trụ sởchính quyền xã Tiên Hải, trường học, bưu điện, trạm xá, chợ...đều tập trung trên hònđảo này. Với tầm quan trọng như vậy, dĩ nhiên, điểm đến cuối cùng của tàu là cập bếncảng hòn Đốc, kết thúc hành trình 9,5 hải lý. Khi bước lên cầu cảng, chúng tôi hỏi thămnhà trọ, một người đàn ông nói: Ở đây chỉ có một nhà trọ của ông Ba Minh chính làchủ chiếc tàu mấy anh vừa đi. Không ngờ việc tìm nhà trọ chỗ hẻo lánh lại dễ dàngnhư vậy. Từ cầu cảng chúng tôi chỉ cần theo chân ông Ba Minh đi chừng 500m l à đếnngôi nhà trọn có 3 phòng nhỏ giá 80.000 đồng/phòng.Hành trình quanh những gành đá hoang Biển trời mênh môngSau khi nhận phòng, việc đầu tiên chúng tôi là đến vài quán cà phê, bắt chuyện với chủquán và những người khách để có nhiều tin liên quan đến xứ sở xa lạ này. Càng nhiềucàng tốt. Chúng tôi nghe được nhiều tin thú vị nhưng lời nói của một cụ ông khoảng 70đã làm tôi chăm chú nhất: Tui nghe ông già tui nói, trước kia, ở phía Bắc hòn đảo nàycó một đầm nước nhỏ ăn thông với biển, bọn hải tặc thường trú ngụ và giấu tàu thuyềnở đó. Bây giờ chỗ đó người ta xây hồ để chứa nước mưa cung cấp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cưỡi sóng đến sào huyệt của cướp biển Cưỡi sóng đến sào huyệt của cướp biểnQuần đảo Hà Tiên còn có tên là quần đảo Hải Tặc bởi cách đây khoảng 300 năm rấtnổi tiếng với nhiều vụ cướp biển có tổ chức ở qui mô lớn. Bọn cướp đã vơ vét đượcnhiều vàng bạc và châu báu đem chôn giấu vào những địa điểm bí mật trên đảo HảiTặc.Khuất lấp trong cây cối xung quanh đảo có những lô cốt do quân đội Mỹ xây dựng rấtkiên cố trong chiến tranh Việt Nam. Chúng chứng tỏ rằng hòn đảo này có vị trí chiếnlược quan trọng trong số 14 đảo thuộc quần đảo Tiên Hải. Khi đi quanh đảo, bạn có thểthấy rất rõ những hòn đảo của Campuchia chỉ cách hòn Đốc chừng 5km, phía Tây làđảo Phú Quốc hiện ra mờ mờ như tảng mây xám khổng lồ và phía Đông là thị xã HàTiên làm tôi nhớ tới lời của những nhà kinh tế đánh giá rằng với vị trí ấy đảo Hải Tặc cótiềm năng du lịch lớn. Hòn đảo này có vị trí chiến lược quan trọng trong số 14 đảo thuộc quần đảo Tiên HảiHành trình khám phá quần đảo Hải Tặc - Hà TiênQuần đảo Hà Tiên còn có tên là quần đảo Hải Tặc bởi cách đây khoảng 300 năm rấtnổi tiếng với nhiều vụ cướp biển có tổ chức ở qui mô lớn. Các tàu buôn của TrungQuốc và phương Tây đã từng là nạn nhân của những vụ rượt đuổi táo tợn trên biển.Bọn cướp đã vơ vét được nhiều vàng bạc và châu báu đem chôn giấu vào những địađiểm bí mật trên đảo Hải Tặc. Cướp biển đã vơ vét được nhiều vàng bạc và châu báu đem chôn giấu vào những địa điểm bí mật trên đảoNăm 1981, người dân ở quần đảo Hà Tiên đã bắt giữ hai người nước ngoài khi họđang lén lút trong hẻm núi với la bàn, bản đồ và dụng cụ đào vàng. Họ khai rằng vì cóđược tấm bản đồ kho báu của bọn hải tặc được vẽ cách đây 300 năm nên đã tìm mọicách để đổ bộ lên... quần đảo này.Sức hút của lịch sử kì bíMặc dù những thông tin lịch sử ấy đề cập đến những vụ cướp đã xảy ra đã 3 thế kỉ rồinhững đã khiến tôi suy nghĩ nhiều, trong đó thắc mắc lớn nhất là: Vào thời điểm ấy,nguyên nhân nào đã khiến vùng biển đảo nằm trong vịnh Thái Lan thành ổ tội phạm?Những dòng tin trên mạng và câu hỏi ấy đã thôi thúc tôi đến quần đảo Hải Tặc. Vì biếttin nơi muốn đến nằm giữa xa khơi chưa có dấu chân du khách nên tôi khôngmuốn quá mạo hiểm đi một mình, bèn phỉnh phờ ông bạn thế này: Mày muốn đếnhang ổ của cướp biển hay không? Nghe lời tiếp thị như vậy, ông bạn tôi không mộtchút suy nghĩ đã nhận lời ngay. Thế là hai gã đàn ông liền xách giỏ đến bến xe miềnTây (TP.HCM) mua vé xe đi Hà Tiên, giá 120.000 đồng/chiếc, rồi ngồi bó gối trên ghếxe hơi đến 7 giờ sáng mới đến thị xã Hà Tiên, cách Sài Gòn khoảng 400km về phíaTây. Hòn đảo mang sức hút của lịch sử kì bíHà Tiên nhỏ như lòng bàn tay nên chỉ cần nửa ngày chúng tôi đã đi bộ khắp đườngngang ngõ dọc của thị xã nằm sát biên giới Campuchia này. Nhưng chúng tôi đã mấtthêm nửa ngày và một đêm để quanh quẩn ở bến cảng Hà Tiên. Sở dĩ phí phạm nhiềuthời gian vào việc la cà là do chúng tôi tình cờ gặp cụ ông Trương Minh Đạt, 76 tuổi,chuyên nghiên cứu về lịch sử văn hóa Hà Tiên. Ông Đạt khuyên rằng, mấy chàng traimuốn tìm hiểu quần đảo Hải Tặc phải biết chút ít về thị xã Hà Tiên sẽ thấy thú vị hơn.Bởi thời xưa Hà Tiên là thương cảng buôn bán sầm uất, đã thu hút tàu buôn từ cácnước Đông Nam Á, Trung Quốc và cả phương Tây, nhờ đó bọn hải tặc có đất dụngvõ.Ngày nay, thương cảng Hà Tiên vẫn sầm uất bởi tàu ghe đánh cá ra vào thường xuyênvà nhiều thương vụ mua bán hải sản diễn ra nhộn nhịp, chỉ có điều không có tàu buônnước ngoài. Điều thú vị là, tại bến cảng đã từng một thời ngẫu nhiên trở thành miếngmồi nhử tàu buôn để bọn cướp biển hành sự, chúng tôi tìm được con tàu chở kháchchạy tuyến Hà Tiên - quần đảo Hải Tặc, giá vé 30.000 đồng/người. Thú vị hơn khi nghĩrằng con tàu sẽ chở chúng tôi đi theo dấu vết của nhiều tàu buôn và cả tàu của bọnhải tặc.Khi con tàu vừa rời khỏi bến, tôi nhìn ra xa khơi đã thấy quần đảo Hải Tặc hiện lên mờmờ trong nắng. Nhưng phải mất 1 giờ 20 phút, quần đảo có 14 hòn đảo quây quầntrong diện tích chừng 9km² mới hiện rõ trước mắt chúng tôi. Khi tàu vào vùng biểntrung tâm quần đảo, tôi thấy đảo nào cũng có đặc điểm giống nhau là có cây rừng chephủ đến 80%, nơi giáp với nước mặn là ghềnh đá trơ trọi và hoang sơ. Và khi nhìn vàitrăm chiếc tàu đánh cá đang dập dềnh quanh những hòn đảo, tôi dễ dàng kết luậnrằng: người dân Tiên Hải sinh sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt hải sản.Một cán bộ UBND xã Tiên Hải, quản lý quần đảo Hải Tặc đi cùng tàu với chúng tôi chobiết thêm, người dân trên đảo còn làm nhiều nghề khác như đóng tàu, chế biến hải sản,buôn bán...Chỉ có 6 hòn đảo có người sinh sống gồm hòn Đốc, hòn Tre Nhỏ, hònGiang, hòn Đước, hòn U và hòn Đồi Mồi, với tổng cộng khoảng 400 nóc nhà và 2.000người, còn lại là đảo hoang. Trong số này, hòn Đốc có vị thế quan trọng nhất bởi trụ sởchính quyền xã Tiên Hải, trường học, bưu điện, trạm xá, chợ...đều tập trung trên hònđảo này. Với tầm quan trọng như vậy, dĩ nhiên, điểm đến cuối cùng của tàu là cập bếncảng hòn Đốc, kết thúc hành trình 9,5 hải lý. Khi bước lên cầu cảng, chúng tôi hỏi thămnhà trọ, một người đàn ông nói: Ở đây chỉ có một nhà trọ của ông Ba Minh chính làchủ chiếc tàu mấy anh vừa đi. Không ngờ việc tìm nhà trọ chỗ hẻo lánh lại dễ dàngnhư vậy. Từ cầu cảng chúng tôi chỉ cần theo chân ông Ba Minh đi chừng 500m l à đếnngôi nhà trọn có 3 phòng nhỏ giá 80.000 đồng/phòng.Hành trình quanh những gành đá hoang Biển trời mênh môngSau khi nhận phòng, việc đầu tiên chúng tôi là đến vài quán cà phê, bắt chuyện với chủquán và những người khách để có nhiều tin liên quan đến xứ sở xa lạ này. Càng nhiềucàng tốt. Chúng tôi nghe được nhiều tin thú vị nhưng lời nói của một cụ ông khoảng 70đã làm tôi chăm chú nhất: Tui nghe ông già tui nói, trước kia, ở phía Bắc hòn đảo nàycó một đầm nước nhỏ ăn thông với biển, bọn hải tặc thường trú ngụ và giấu tàu thuyềnở đó. Bây giờ chỗ đó người ta xây hồ để chứa nước mưa cung cấp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đảo cướp biển Hà Tiên Cảnh đẹp du lịch địa điểm du lịch các danh lam thắng cảnh du lịch đó đâyGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 45 0 0
-
Khám phá Yogyakarta (Indonesia)
3 trang 35 0 0 -
3 trang 34 0 0
-
Nhật Bản những ốc đảo bình yên
6 trang 29 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
Những ngôi nhà tổ chim 'đẹp tuyệt vời' ở Nhật
13 trang 29 0 0 -
8 trang 29 0 0
-
10 trang 28 0 0
-
Hà Nội mùa chim chào mào làm tổ
9 trang 27 0 0 -
3 trang 27 0 0
-
Du ngoạn cùng 'Niềm tự hào châu Phi'
9 trang 27 0 0 -
Đến Lộc An ngủ đêm, nghe gió biển
5 trang 27 0 0 -
8 trang 26 0 0
-
Panama – Điểm du lịch sinh thái hấp dẫn
3 trang 26 0 0 -
3 trang 24 0 0
-
Những danh thắng đẹp nhất nước Úc
6 trang 23 0 0 -
4 trang 23 0 0
-
7 trang 22 0 0
-
Dinh Thầy Thím - huyền thoại giữa đời thường
6 trang 22 0 0 -
8 trang 22 0 0