Danh mục

Cường cận giáp sau ghép thận: Giải pháp và chiến lược hiện nay

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 308.45 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong các phương pháp điều trị thay thế thận ở bệnh nhân (BN) mắc bệnh thận mạn giai đoạn cuối (End Stage Renal Disease - ESRD) thì ghép thận (Kidney Transplantation - KT) là lựa chọn tối ưu nhất. Bài viết trình bày giải pháp và chiến lược cường cận giáp sau ghép thận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cường cận giáp sau ghép thận: Giải pháp và chiến lược hiện nay CHÀO MỪNG HỘI NGHỊ KHOA HỌC GHÉP TẠNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ IX CƯỜNG CẬN GIÁP SAU GHÉP THẬN: GIẢI PHÁP VÀ CHIẾN LƯỢC HIỆN NAY Lê Thị Tiến1*, Đặng Anh Đào1, Nguyễn Ngọc Quý1 Phạm Thị Hạnh Đoan1, Phạm Ngọc Sơn1, Hồ Tô Duy Đức1 Tóm tắt Trong các phương pháp điều trị thay thế thận ở bệnh nhân (BN) mắc bệnh thậnmạn giai đoạn cuối (End Stage Renal Disease - ESRD) thì ghép thận (KidneyTransplantation - KT) là lựa chọn tối ưu nhất. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi íchmang lại sau KT, BN luôn phải đối diện với nhiều nguy cơ như thải ghép, nhiễmtrùng, đặc biệt là bệnh lý khoáng xương sau KT (Chronic Kidney Disease-Boneand Mineral Disorder - CKD-BMD). Trong đó, những BN KT thành công sau 1năm ghi nhận tỷ lệ 30 - 60% có cường cận giáp thứ phát (SecondaryHyperparathyroidism - SHPT) và tình trạng này có thể dẫn đến rối loạn chứcnăng thận ghép. Ngoài điều trị nội khoa cường cận giáp thứ phát sau ghép, thờiđiểm phẫu thuật cắt tuyến cận giáp phụ thuộc vào thời điểm, tình trạng BN, mứcđộ cường cận giáp, cũng như tùy từng phác đồ của các trung tâm ghép tạng, donhững tác động của phẫu thuật tuyến cận giáp lên kết cục thận ghép vẫn cònnhiều tranh cãi. Từ khóa: Cường cận giáp; Cường cận giáp thứ phát; Cường cận giáp saughép thận; Phẫu thuật tuyến cận giáp. POST-KIDNEY TRANSPLANT HYPERPARATHYROIDISM: CURRENT SOLUTIONS AND STRATEGIES Abstract Among the methods of renal replacement therapy for patients with end-stagerenal disease (ESRD), kidney transplantation (KT) is the optimal choice.However, in addition to the benefits following KT, patients face numerous riskssuch as graft rejection, infections, and especially post-transplant bone mineraldisorders (Chronic Kidney Disease-Bone and Mineral Disorder - CKD-BMD).1 Bệnh viện Đà Nẵng* Tác giả liên hệ: Lê Thị Tiến (letiendr@gmail.com) Ngày nhận bài: 21/7/2024 Ngày được chấp nhận đăng: 30/8/2024http://doi.org/10.56535/jmpm.v49si1.919 145TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ - SỐ ĐẶC BIỆT 10/2024Notably, among patients who successfully underwent KT, 30 - 60% mayexperienced secondary hyperparathyroidism (SHPT) one-year post-transplant,which can lead to impaired graft function. In addition to the medical treatmentfor secondary hyperparathyroidism after transplantation, timing ofparathyroidectomy depends on various factors, including the patients condition,the level of hyperparathyroidism, and specific protocols of the transplant centers,as the impact of parathyroid surgery on graft outcomes remains a subject ofdebate. Keywords: Hyperparathyroidism; Secondary hyperparathyroidism; Post-kidneytransplant hyperparathyroidism; Parathyroidectomy. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý chuyển hóa khoáng xương xảy Ghép thận thành công giúp điều ra dựa trên một tập hợp nhiều yếu tốchỉnh sự mất cân bằng nội tiết, trao đổi tác động gồm tăng nồng độ phosphochất và những bất thường do cường trong máu, calci máu giảm, đồng thờituyến cận giáp thứ phát gây ra. Ghép giảm sự tổng hợp 1,25 -thận giúp cải thiện chức năng thận, từ hydroxyvitamin D và tăng nồng độđó cải thiện bệnh xương do thận. PTH (Parathyroid hormone: HormoneNhiều nghiên cứu chứng minh sự cải tuyến cận giáp), cuối cùng dẫn đếnthiện cường cận giáp thứ phát trong SHPT; giai đoạn bệnh thận mạn càngnăm đầu tiên sau khi ghép thận. Nồng nặng thì tỷ lệ SHPT xảy ra càng tăng,độ hormone tuyến cận giáp trong một dẫn đến các biến chứng tiếp theo là sỏisố trường hợp vẫn tăng ngay cả khi thận, loãng xương, calci hóa mạchchức năng thận ghép tốt. Vì vậy, kiểm máu, gãy xương bệnh lý gây tàn tật vàsoát tình trạng cường cận giáp thứ phát làm tăng nguy cơ tử vong cũng như ảnhsau ghép vẫn còn là một thách thức. hưởng trầm trọng đến chất lượng cuộc NỘI DUNG TỔNG QUAN sống của BN. Bệnh nhân mắc ESRD không những Ghép thận là một lựa chọn tối ưuđối diện với các biến chứng như thiếu trong ba phương pháp điều trị thay thếmáu, tăng huyết áp, suy tim, rối loạn thận. Tuy nhiên, ở giai đoạn sớm sauđiện giải, hội chứng tăng urê huyết mà ghép, so với việc hồi phục chức năngcòn có các biến chứng mạn tính diễn thận cũng như chức năng nội tiết đượctiến âm thầm khác có thể gây tàn tật do cải thiện nhanh chóng thì tốc độ cảigãy xương bệnh lý như CKD-BMD. thiện cường cận giáp xảy ra chậm hơn.146CHÀO MỪNG HỘI NGHỊ KHOA HỌC GHÉP TẠNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ IXDo đó, việc kiểm soát tình trạng cường cảm nhận calci (CaSR: Calcium-cận giáp sau KT cần được đặt ra với sensing receptor) trên các tuyến cậnhai vấn đề chính: Để dự phòng, điều trị giáp sẽ làm giảm sản xuất PTH. Mứccường cận giáp sau ghép (PHPT: Post 1,25 (OH)2D cao cũng cũng phản hồitransplant Hyperparathyroidism) thì trên các tuyến cận giáp làm giảm sảnchiến lược nào là khả thi. Ngoài điều xuất PTH.trị nội khoa PHPT, thì thời điểm phẫu Ở BN mắc ESRD, các cơ chế điềuthuật nào là thích hợp. hòa ngược bị rối loạn, rối loạn chuyển hóa calci, phospho cũng như giảm 1. Diễn tiến tự nhiên và tỷ lệ nồng độ 1,25-dihydroxyvitamin Dcường tuyến cận giáp sau ghép thận (OH)2D dẫn đến tình trạng SHPT. Trong cơ chế hoạt động bình Một số nghiên cứu gần đây đã ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: