Cường Tuyến Cận Giáp và ảnh hưởng đến xương, thận, hệ thần kinh và cơ
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.83 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cường tuyến cận giáp (CTCG) là tình trạng cơ thể sản xuất ra quá nhiều hocmon tuyến cận giáp. Hocmon này giúp điều hoà lượng calcium và phosphor trong cơ thể. Ở bệnh nhân CTCG, lượng hocmon dư thừa làm mất cân bằng calcium, phosphor và gây ra một loạt vấn đề về sức khoẻ. CTCG ảnh hưởng đến răng, xương, hệ thần kinh, thận và các cơ. Điều trị CTCG dựa trên nhiều yếu tố, bao gồm thể CTCG của bệnh nhân. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cường Tuyến Cận Giáp và ảnh hưởng đến xương, thận, hệ thần kinh và cơ Cường Tuyến Cận Giáp và ảnh hưởng đến xương, thận, hệ thần kinh và cơA- ĐỊNH NGHĨA:Cường tuyến cận giáp (CTCG) là tình trạng cơ thể sản xuất ra quá nhiều hocmontuyến cận giáp. Hocmon này giúp điều hoà lượng calcium và phosphor trong cơthể.Ở bệnh nhân CTCG, lượng hocmon dư thừa làm mất cân bằng calcium, phosphorvà gây ra một loạt vấn đề về sức khoẻ. CTCG ảnh hưởng đến răng, xương, hệ thầnkinh, thận và các cơ. Điều trị CTCG dựa trên nhiều yếu tố, bao gồm thể CTCG củabệnh nhân.B- TRIỆU CHỨNGĐa số bệnh nhân CTCG không có triệu chứng và dấu hiệu nào cả. Triệu chứngthường xuất hiện chậm và rất kín đáo: cảm giác yếu mệt hoặc đau nhức mơ hồ.Khi bệnh tiến triển xa, triệu chứng sẽ nặng hơn:+ Khát nước và tiểu nhiều do tăng bài tiết calcium qua nước tiểu (hypercalciuria)+ Sỏi thận+ Đau bụng+ Buồn nôn, nôn hoặc chán ăn+ Loãng xương (osteoporosis), dẫn đến tăng nguy cơ loãng xương.+ Lú lẫn hoặc giảm trí nhớ+ Yếu cơ, mệt mỏi Triệu chứng của cường tuyến cận giápC- NGUYÊN NHÂNNội tiết tố tuyến cận giáp (parathyroid hormone=PTH) được sản xuất bởi cáctuyến cận giáp nhỏ hình oval nằm kề cận với tuyến giáp ở cổ. Mỗi tuyến cận giápchỉ bằng kích thước một hạt đậu. Các tuyến cận giáp duy trì nồng độ calcium vàphosphor trong cơ thể bằng cách điều chỉnh việc tiết hoc mon tuyến cận giáp(parathyroid hormone= PTH). Bình th ường có sự cân đối tốt. Khi calcium trongmáu xuống thấp, các tuyến cận giáp bài tiết ra đủ lượng PTH để tái lập lại sự quânbình. PTH tăng nồng độ calcium bằng cách huy động calcium từ xương và tăngcường hấp thu calcium ở ruột non. Khi lượng calcium trong máu lên quá cao, cáctuyến cận giáp giảm sản xuất PTH. Nhưng đôi khi, một hoặc nhiều tuyến cận giápsản xuất ra quá nhiều hocmon, dẫn đến lượng calcium máu tăng bất thường(hypercalcemia), đồng thời với giảm phosphor máu. Calcium giữ cho x ương vàrăng chắc khoẻ. Nhưng calcium còn có nhiều vai trò khác. Nó giúp dẫn truyền tínhiệu trong các dây thần kinh, góp phần trong sự co cơ. Phosphor, một chất khoángkhác, phối hợp với calcium trong các hoạt động này.D. Các týp Cường Tuyến Cận Giáp: CTCG có 2 týp — CTCG nguyên phát vàCTCG thứ phát.1. Cường Tuyến Cận Giáp nguyên phát. Đa phần týp này gây ra bởi một u lànhtuyến (adenoma) xuất hiện ở một trong các tuyến cận giáp, mặc dầu tình trạng nàycũng có thể xảy ra khi 2 hoặc nhiều tuyến phì đại (hyperplasia) và sản xuất ra quánhiều hocmon. Ở một số trường hợp hiếm gặp, nguyên nhân của CTCG có thể làung thư ở một trong các tuyến cận giáp.Nguyên nhân Cường tuyến cận giáp nguyên phát: adenom tuyến cận giáp,phì đại tuyến cận giáp nguyên phát--Cận lâm sàng: Tăng Calcium máu-- Biếnchứng: Tăng HA, mất xương, viêm tuỵ, loét dạ dày, sỏi thận2. Cường Tuyến Cận Giáp thứ phát. Týp này hiếm gặp hơn và xảy ra khi nhữngbệnh lý khác thúc đẩy các tuyến cận giáp sản xuất quá nhiều PTH để đáp ứng vớitình trạng calcium máu thấp mãn tính. Suy thận, các vấn đề về kém hấp thu và còixương, do thiếu vitamin D trầm trọng, là những nguyên nhân chính của typ CTCGthứ phát này.Sinh lý bệnh học cường tuyến cận giáp thứ phát: Suy thậnà Giảm Ca, tăng P,giảm vitamin D3 -> Tuyến cận giáp tăng tiết PTHà ảnh hưởng ngược trở lạitrên thận và các xươngE- CÁC YẾU TỐ NGUY CƠTỉ lệ cường cận giáp ở nữ cao gấp đôi nam, và nguy cơ mắc bệnh cũng tăng theotuổi tác. 2 trên 1000 phụ nữ tuổi từ 65 trở lên sẽ bị bệnh này. Trẻ em và người lớnthiếu vitamin D có nguy cơ cường cận giáp thứ phát cao. Các bệnh nhân đa u nộitiết týp I (multiple endocrine neoplasia type I= MEN I) cũng có nguy c ơ mắc bệnhcao, đây là một hội chứng di truyền ảnh hưởng đến các tuyến giáp, tuyến tuỵ vàtuyến yên (pituitary gland). Bị CTCG gia đình cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh.E- XÉT NGHIỆM VÀ CHẨN ĐOÁNDo bệnh CTCG thường ít có triệu chứng, đa số bệnh nhân không biết mình cóbệnh cho đến khi phát hiện lượng calcium trong máu cao khi đi kiểm tra sức khoẻđịnh kỳ hoặc đến khám vì một lý do khác. Một số bệnh lý và thuốc men khác cóthể làm tăng lượng calcium máu, do đó chỉ được phép chẩn đoán CTCG khi cóđồng thời lượng calcium và hocmon PTH trong máu tăng cao.- Một khi đã thiết lập chẩn đoán CTCG, cần phải kiểm tra thêm các biến chứngcủa bệnh. Các xét nghiệm này có thể bao gồm: Xét nghiệm đo mật độ chất khoángtrong xương (Bone mineral density test= bone densitometry); Xét Nghi ệm NướcTiểu; Hình ảnh học…- Đôi khi chưa cần thiết điều trị ngay CTCG, nhất là khi lượng calcium trong máuchỉ tăng nhẹ. Những trường hợp đó chỉ cần kiểm tra lượng calcium và chức năngthận mỗi 6 tháng, chụp Xquang bụng mỗi năm một lần và đo mật độ xương mỗi 1hoặc 2 năm. Nếu diễn biến bệnh không tiến triển xấu đi, bệnh nhân không cầnthiết phải làm các xét nghiệm quá thường xuyên.F- BIẾN CHỨNGTăng hocmon tuyến cận giáp quá nhiều có t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cường Tuyến Cận Giáp và ảnh hưởng đến xương, thận, hệ thần kinh và cơ Cường Tuyến Cận Giáp và ảnh hưởng đến xương, thận, hệ thần kinh và cơA- ĐỊNH NGHĨA:Cường tuyến cận giáp (CTCG) là tình trạng cơ thể sản xuất ra quá nhiều hocmontuyến cận giáp. Hocmon này giúp điều hoà lượng calcium và phosphor trong cơthể.Ở bệnh nhân CTCG, lượng hocmon dư thừa làm mất cân bằng calcium, phosphorvà gây ra một loạt vấn đề về sức khoẻ. CTCG ảnh hưởng đến răng, xương, hệ thầnkinh, thận và các cơ. Điều trị CTCG dựa trên nhiều yếu tố, bao gồm thể CTCG củabệnh nhân.B- TRIỆU CHỨNGĐa số bệnh nhân CTCG không có triệu chứng và dấu hiệu nào cả. Triệu chứngthường xuất hiện chậm và rất kín đáo: cảm giác yếu mệt hoặc đau nhức mơ hồ.Khi bệnh tiến triển xa, triệu chứng sẽ nặng hơn:+ Khát nước và tiểu nhiều do tăng bài tiết calcium qua nước tiểu (hypercalciuria)+ Sỏi thận+ Đau bụng+ Buồn nôn, nôn hoặc chán ăn+ Loãng xương (osteoporosis), dẫn đến tăng nguy cơ loãng xương.+ Lú lẫn hoặc giảm trí nhớ+ Yếu cơ, mệt mỏi Triệu chứng của cường tuyến cận giápC- NGUYÊN NHÂNNội tiết tố tuyến cận giáp (parathyroid hormone=PTH) được sản xuất bởi cáctuyến cận giáp nhỏ hình oval nằm kề cận với tuyến giáp ở cổ. Mỗi tuyến cận giápchỉ bằng kích thước một hạt đậu. Các tuyến cận giáp duy trì nồng độ calcium vàphosphor trong cơ thể bằng cách điều chỉnh việc tiết hoc mon tuyến cận giáp(parathyroid hormone= PTH). Bình th ường có sự cân đối tốt. Khi calcium trongmáu xuống thấp, các tuyến cận giáp bài tiết ra đủ lượng PTH để tái lập lại sự quânbình. PTH tăng nồng độ calcium bằng cách huy động calcium từ xương và tăngcường hấp thu calcium ở ruột non. Khi lượng calcium trong máu lên quá cao, cáctuyến cận giáp giảm sản xuất PTH. Nhưng đôi khi, một hoặc nhiều tuyến cận giápsản xuất ra quá nhiều hocmon, dẫn đến lượng calcium máu tăng bất thường(hypercalcemia), đồng thời với giảm phosphor máu. Calcium giữ cho x ương vàrăng chắc khoẻ. Nhưng calcium còn có nhiều vai trò khác. Nó giúp dẫn truyền tínhiệu trong các dây thần kinh, góp phần trong sự co cơ. Phosphor, một chất khoángkhác, phối hợp với calcium trong các hoạt động này.D. Các týp Cường Tuyến Cận Giáp: CTCG có 2 týp — CTCG nguyên phát vàCTCG thứ phát.1. Cường Tuyến Cận Giáp nguyên phát. Đa phần týp này gây ra bởi một u lànhtuyến (adenoma) xuất hiện ở một trong các tuyến cận giáp, mặc dầu tình trạng nàycũng có thể xảy ra khi 2 hoặc nhiều tuyến phì đại (hyperplasia) và sản xuất ra quánhiều hocmon. Ở một số trường hợp hiếm gặp, nguyên nhân của CTCG có thể làung thư ở một trong các tuyến cận giáp.Nguyên nhân Cường tuyến cận giáp nguyên phát: adenom tuyến cận giáp,phì đại tuyến cận giáp nguyên phát--Cận lâm sàng: Tăng Calcium máu-- Biếnchứng: Tăng HA, mất xương, viêm tuỵ, loét dạ dày, sỏi thận2. Cường Tuyến Cận Giáp thứ phát. Týp này hiếm gặp hơn và xảy ra khi nhữngbệnh lý khác thúc đẩy các tuyến cận giáp sản xuất quá nhiều PTH để đáp ứng vớitình trạng calcium máu thấp mãn tính. Suy thận, các vấn đề về kém hấp thu và còixương, do thiếu vitamin D trầm trọng, là những nguyên nhân chính của typ CTCGthứ phát này.Sinh lý bệnh học cường tuyến cận giáp thứ phát: Suy thậnà Giảm Ca, tăng P,giảm vitamin D3 -> Tuyến cận giáp tăng tiết PTHà ảnh hưởng ngược trở lạitrên thận và các xươngE- CÁC YẾU TỐ NGUY CƠTỉ lệ cường cận giáp ở nữ cao gấp đôi nam, và nguy cơ mắc bệnh cũng tăng theotuổi tác. 2 trên 1000 phụ nữ tuổi từ 65 trở lên sẽ bị bệnh này. Trẻ em và người lớnthiếu vitamin D có nguy cơ cường cận giáp thứ phát cao. Các bệnh nhân đa u nộitiết týp I (multiple endocrine neoplasia type I= MEN I) cũng có nguy c ơ mắc bệnhcao, đây là một hội chứng di truyền ảnh hưởng đến các tuyến giáp, tuyến tuỵ vàtuyến yên (pituitary gland). Bị CTCG gia đình cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh.E- XÉT NGHIỆM VÀ CHẨN ĐOÁNDo bệnh CTCG thường ít có triệu chứng, đa số bệnh nhân không biết mình cóbệnh cho đến khi phát hiện lượng calcium trong máu cao khi đi kiểm tra sức khoẻđịnh kỳ hoặc đến khám vì một lý do khác. Một số bệnh lý và thuốc men khác cóthể làm tăng lượng calcium máu, do đó chỉ được phép chẩn đoán CTCG khi cóđồng thời lượng calcium và hocmon PTH trong máu tăng cao.- Một khi đã thiết lập chẩn đoán CTCG, cần phải kiểm tra thêm các biến chứngcủa bệnh. Các xét nghiệm này có thể bao gồm: Xét nghiệm đo mật độ chất khoángtrong xương (Bone mineral density test= bone densitometry); Xét Nghi ệm NướcTiểu; Hình ảnh học…- Đôi khi chưa cần thiết điều trị ngay CTCG, nhất là khi lượng calcium trong máuchỉ tăng nhẹ. Những trường hợp đó chỉ cần kiểm tra lượng calcium và chức năngthận mỗi 6 tháng, chụp Xquang bụng mỗi năm một lần và đo mật độ xương mỗi 1hoặc 2 năm. Nếu diễn biến bệnh không tiến triển xấu đi, bệnh nhân không cầnthiết phải làm các xét nghiệm quá thường xuyên.F- BIẾN CHỨNGTăng hocmon tuyến cận giáp quá nhiều có t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 103 0 0 -
40 trang 102 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0