Danh mục

Đạo đức kinh doanh - cốt lõi của văn hóa kinh doanh trong kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 298.81 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này góp phần tìm hiểu thế nào là đạo đức kinh doanh và trách nhiệm của doanh nghiệp, vai trò của đạo đức kinh doanh đối với các doanh nghiệp, thực trạng và các giải pháp góp phần nâng cao đạo đức kinh doanh và trách nhiệm doanh nghiệp ở nước ta hiện nay trong thời kỳ đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đạo đức kinh doanh - cốt lõi của văn hóa kinh doanh trong kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam lê xuân cảm 103 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - CỐT LÕI CỦA VĂN HÓA KINH DOANH TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM LÊ XUÂN CẢM Học viên Cao học Triết K 28 Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm của doanh nghiệp đang là vấn đề được quan tâm trong xu thế toàn cầu hóa như hiện nay nhằm giúp các doanh nghiệp tăng cường khả năng chinh phục thị trường thế giới. Đạo đức kinh doanh chính là cốt lõi của văn hóa kinh doanh trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay, những vụ việc vi phạm về đạo đức kinh doanh có xu hướng ngày càng gia tăng ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế, sức khỏe và mọi mặt của đời sống xã hội. Bài viết này góp phần tìm hiểu thế nào là đạo đức kinh doanh và trách nhiệm của doanh nghiệp, vai trò của đạo đức kinh doanh đối với các doanh nghiệp, thực trạng và các giải pháp góp phần nâng cao đạo đức kinh doanh và trách nhiệm doanh nghiệp ở nước ta hiện nay trong thời kỳ đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế. Từ khóa: đạo đức; văn hóa; kinh doanh; kinh tế thị trường, xã hội chủ nghĩa. 1. Khái niệm về đạo đức kinh doanh: vi của các chủ thể kinh doanh. Đạo đức kinh 1.1. Khái niệm đạo đức doanh chính là đạo đức được vận dụng vào trong quá trình kinh doanh. Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo giá hành vi của con người đối với bản thân và đức kinh doanh thể hiện qua 4 điểm sau: trong mối quan hệ với người khác và xã hội Tính trung thực Với tư cách là một hình thái ý thức xã Tôn trọng con người hội, đạo đức có các đặc điểm như sau: Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích - Đạo đức mang tính giai cấp, tính địa của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả phương và tính khu vực gắn với trách nhiệm xã hội - Nội dung các chuẩn mực đạo đức sẽ thay đổi theo điều kiện lịch sử cụ thể, theo Bí mật và trung thành với các trách nhiệm từng thời kỳ phát triển của đất nước đặc biệt 1.2. Khái niệm về đạo đức kinh doanh Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh: Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều Tầng lớp doanh nhân hành nghề kinh chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành doanh Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 104 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Khách hàng của doanh nhân Khi doanh nghiệp đặt vị trí đạo đức lên Phạm vi áp dụng của đạo đức kinh doanh hàng đầu để phục vụ khách hàng thì có nghĩa rằng họ cũng sẽ giáo dục ý thức nghề nghiệp Phạm vi áp dụng của đạo đức kinh doanh của nhân viên để truyền đạt thông điệp đó tới bao gồm: Những thể chế xã hội, những tổ khách hàng. Thông qua đó doanh nghiệp sẽ chức, những người liên quan, tác động đến tạo niềm tin và sự tận tâm trong công việc, hoạt động kinh doanh: Thể chế chính trị, muốn gắn bó lâu dài với doanh nghiệp. Đó chính phủ, công đoàn, nhà cung ứng, khách chính là sự thành công bền vững của doanh hàng, cổ đông, chủ doanh nghiệp, người làm nghiệp với nguồn lao động có chất lượng, công… phẩm chất đạo đức tốt 2. Vai trò của đạo đức kinh doanh đối Thứ ba, tăng cường năng lực lãnh đạo với doanh nghiệp của doanh nhân Khi nói đến hoạt động kinh doanh người Việc quản lý, giám sát, định hướng phát ta nghĩ ngay đến việc làm thế nào để tăng triển kinh doanh của doanh nghiệp theo mục cường hình ảnh công ty, doanh nghiệp, mẫu tiêu, kế hoạch đã đề ra diễn ra một cách rõ mã, chất lượng sản phẩm…để đáp ứng cho ràng, thuận lợi hơn cũng có một phần quan nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, đối trọng không nhỏ của đạo đức kinh doanh tác nhằm mục đích cuối cùng là tăng lợi của doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp, các nhuận nhiều hơn để tiếp tục tái đầu tư và mục mối quan hệ giữa nhân viên, với nhân viên, đích cuối cùng cũng là lợi nhuận. Nhưng trên nhân viên với lãnh đạo ngoài việc tuân theo thực tế, các nhà kinh tế học đã chứng minh nguyên tắc, kỷ luật lao động thì mối quan hệ ra rằng, để có lợi nhuận và duy trì được lợi dựa trên các chuẩn mực đạo đức tốt đẹp là nhuận thì một yếu tố quan trọng không thể cơ sở để mọi người đưa ra ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: