Đa dạng cây thuốc thuộc ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) tại khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa tỉnh Sơn La
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 332.80 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài viết này là kết quả nghiên cứu đa dạng cây thuốc thuộc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) tại khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa, tỉnh Sơn La.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng cây thuốc thuộc ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) tại khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa tỉnh Sơn LaTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 1 (2016) 8-13Đa dạng cây thuốc thuộc ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta)tại khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa tỉnh Sơn LaPhạm Quỳnh Anh1, Trần Thế Bách2, Vũ Thị Liên1,*1Đại học Tây Bắc, Tp Sơn La, tỉnh Sơn La, Việt NamViện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm KH&CN, 18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội, Việt Nam2Nhận ngày 5 tháng 5 năm 2015Chỉnh sửa ngày 28 tháng 5 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 10 tháng 3 năm 2016Tóm tắt. Nghiên cứu tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa, tỉnh Sơn La. Trên các đợt khảo sát thựcđịa năm 2013-2014 chúng tôi đã xác định được cây thuốc thuộc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta)gồm 124 họ, 375 chi với 503 loài. 47 loài ghi nhận trong Sách đỏ Việt Nam (2007). Đa dạng cáctaxon chữa 32 bệnh hoặc nhóm bệnh được đánh giá về số lượng. Dữ liệu trong bài báo đã khẳngđịnh hệ thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa có tính đa dạng cao. Tiềm năng cây có ích, đặcbiệt là cây thuốc của vùng là rất lớn.Từ khóa: Đa dạng cây thuốc, thực vật có hoa, Tà Xùa, Sơn La.1. Đăt vấn đề∗Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Tà Xùađược thành lập theo Quyết định số 3440/QĐUB ngày 11/11/2002 của Ủy ban nhân dân tỉnhSơn La. Khu BTTN nằm ở phía Đông cách thịxã Sơn La 130 km và nằm phía Đông Nam thịtrấn huyện Phù Yên 7 km. Diện tích tự nhiên17.650 ha nằm trên địa bàn của 4 xã Tà Xùa,Háng Đồng (huyện Bắc Yên) và Mường Thải,Suối Tọ (huyện Phù Yên). Có 4 dân tộc cư trútrong đó dân tộc H’Mông chiếm 72%, dân tộcMường Số người 17%, dân tộc Dao Số người10% và dân tộc Kinh Số người 1% . Như vậy,dân tộc H’Mông chiếm số lượng lớn chiếm72%.Hình 1. Sơ đồ khu BTTN Tà Xùa, tỉnh Sơn La.(Nguồn: Hạt kiểm lâm khu BTTN Tà Xùa cung cấp)Tại Khu BTTN Tà Xùa có rất nhiều loàithực vật được đồng bào các dân tộc sử dụnglàm thuốc và có các bài thuốc có giá trị. Mặtkhác trong khi thu hái, người dân địa phươngchưa chú ý đến khai thác bền vững dẫn đếnnguồn tài nguyên cây thuốc có giá trị này đangdần cạn kiệt. Việc điều tra và nghiên cứu đểđánh giá đa dạng cây thuốc có ý nghĩa quantrọng nhằm cung cấp những dẫn liệu cơ bản về_______∗Tác giả liên hệ. ĐT: 84-914662467.Email: luocvang09@gmail.com8P.Q. Anh và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 1 (2016) 8-13nguồn tài nguyên cây thuốc từ đó làm cơ sở đềxuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển mộtsố loài cây thuốc có giá trị tại khu BTTN TàXùa nhằm sử dụng hợp lý và phát triển bềnvững tài nguyên cây thuốc, bảo tồn tri thức bảnđịa đồng thời làm cơ sở khoa học cho cácnghiên cứu tiếp theo. Nội dung của bài báo nàylà kết quả nghiên cứu đa dạng cây thuốc thuộcngành Ngọc lan (Magnoliophyta) tại khu Bảotồn thiên nhiên Tà Xùa, tỉnh Sơn La.2. Phương pháp nghiên cứu- Các phương pháp nghiên cứu thực vật họctruyền thống được sử dụng trong quá trình thuthập, xử lý và định tên mẫu vật [1-5].- Phương phương pháp nghiên cứu thực vậtdân tộc học (Gary J. Martin, 2002). Điều trakinh nghiệm và tri thức dược học dân tộc chủyếu dựa trên các phương pháp RRA và PRA [6].- Tập hợp các tài liệu, nhập dữ liệu bằngchương trình Microsoft Access3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận3.1. Thành phần cây thuốc tại khu Bảo tồn thiênnhiên Tà Xùa, tỉnh Sơn LaKết quả điều tra về cây thuốc thuộc ngànhNgọc lan (Magnoliophyta), bước đầu đã thuđược 503 loài, 124 họ, 375 chi tại Khu Bảo tồn thiênnhiên Tà Xùa, tỉnh Sơn La, (Bảng 1).Bảng 1. Sự phân bố số họ, số chi và loài trong củangành Ngọc lan tại Khu BTTN Tà XùaLớpHọChiLoàiSL %SL %SL %Ngọc lan106 85,48 319 85,06 420 83,49(Magnoliopsida)Hành(Liliopsida)18Tổng số124 10014,52 5614,94 83375 10016,51503 1009Qua Bảng 1 cho thấy các taxon tập trungnhiều nhất ở Magnoliopsida với 106 họ(85,48%), 319 chi (85,06%) và 420 loài chiếm83,49 % tổng số loài thực vật làm thuốc, cònLiliopsida, ít hơn về số lượng họ, chi, loài cụthể: có 18 họ (14,52%), 56 chi (14,94%) và 83loài chiếm 16,51 % thuộc ngành Ngọc lan(Magnoliophyta).Các chỉ số đa dạng: chỉ số đa dạng họ là4,05 tức là trung bình mỗi họ có 4 loài; chỉ sốđa dạng chi là 1,34 tức là trung bình mỗi chi có1 loài; số chi trung bình mỗi họ là 3,02 tức làtrung bình mỗi họ có 3 chi được đồng bào sửdụng làm thuốc.Đa dạng loài trong các họBảng 2. Đa dạng loài trong các họSTTHọSố loàiTỉ lệ %1Asteraceae367,162Euphorbiaceae367,163Rubiaceae142,784Fabaceae142,785Poaceae142,786Moraceae132,587Zingiberaceae122,398Cucurbitaceae122,399Lamiaceae122,3910Rutaceae122,39Kết quả ở Bảng 2 cho thấy: Họ có số loàinhiều nhất là họ Asteraceae và họEuphorbiaceae gồm 36 loài chiếm 7,16% tổngsố loài. Các họ Rubiaceae, Fabaceae và Poaceaecó 14 loài chiếm 2,78% tổng số loài. Tiếp đếnlà họ Moraceae với 13 loài chiếm 2,58 % tổngsố loà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng cây thuốc thuộc ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) tại khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa tỉnh Sơn LaTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 1 (2016) 8-13Đa dạng cây thuốc thuộc ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta)tại khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa tỉnh Sơn LaPhạm Quỳnh Anh1, Trần Thế Bách2, Vũ Thị Liên1,*1Đại học Tây Bắc, Tp Sơn La, tỉnh Sơn La, Việt NamViện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm KH&CN, 18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội, Việt Nam2Nhận ngày 5 tháng 5 năm 2015Chỉnh sửa ngày 28 tháng 5 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 10 tháng 3 năm 2016Tóm tắt. Nghiên cứu tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa, tỉnh Sơn La. Trên các đợt khảo sát thựcđịa năm 2013-2014 chúng tôi đã xác định được cây thuốc thuộc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta)gồm 124 họ, 375 chi với 503 loài. 47 loài ghi nhận trong Sách đỏ Việt Nam (2007). Đa dạng cáctaxon chữa 32 bệnh hoặc nhóm bệnh được đánh giá về số lượng. Dữ liệu trong bài báo đã khẳngđịnh hệ thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa có tính đa dạng cao. Tiềm năng cây có ích, đặcbiệt là cây thuốc của vùng là rất lớn.Từ khóa: Đa dạng cây thuốc, thực vật có hoa, Tà Xùa, Sơn La.1. Đăt vấn đề∗Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Tà Xùađược thành lập theo Quyết định số 3440/QĐUB ngày 11/11/2002 của Ủy ban nhân dân tỉnhSơn La. Khu BTTN nằm ở phía Đông cách thịxã Sơn La 130 km và nằm phía Đông Nam thịtrấn huyện Phù Yên 7 km. Diện tích tự nhiên17.650 ha nằm trên địa bàn của 4 xã Tà Xùa,Háng Đồng (huyện Bắc Yên) và Mường Thải,Suối Tọ (huyện Phù Yên). Có 4 dân tộc cư trútrong đó dân tộc H’Mông chiếm 72%, dân tộcMường Số người 17%, dân tộc Dao Số người10% và dân tộc Kinh Số người 1% . Như vậy,dân tộc H’Mông chiếm số lượng lớn chiếm72%.Hình 1. Sơ đồ khu BTTN Tà Xùa, tỉnh Sơn La.(Nguồn: Hạt kiểm lâm khu BTTN Tà Xùa cung cấp)Tại Khu BTTN Tà Xùa có rất nhiều loàithực vật được đồng bào các dân tộc sử dụnglàm thuốc và có các bài thuốc có giá trị. Mặtkhác trong khi thu hái, người dân địa phươngchưa chú ý đến khai thác bền vững dẫn đếnnguồn tài nguyên cây thuốc có giá trị này đangdần cạn kiệt. Việc điều tra và nghiên cứu đểđánh giá đa dạng cây thuốc có ý nghĩa quantrọng nhằm cung cấp những dẫn liệu cơ bản về_______∗Tác giả liên hệ. ĐT: 84-914662467.Email: luocvang09@gmail.com8P.Q. Anh và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 1 (2016) 8-13nguồn tài nguyên cây thuốc từ đó làm cơ sở đềxuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển mộtsố loài cây thuốc có giá trị tại khu BTTN TàXùa nhằm sử dụng hợp lý và phát triển bềnvững tài nguyên cây thuốc, bảo tồn tri thức bảnđịa đồng thời làm cơ sở khoa học cho cácnghiên cứu tiếp theo. Nội dung của bài báo nàylà kết quả nghiên cứu đa dạng cây thuốc thuộcngành Ngọc lan (Magnoliophyta) tại khu Bảotồn thiên nhiên Tà Xùa, tỉnh Sơn La.2. Phương pháp nghiên cứu- Các phương pháp nghiên cứu thực vật họctruyền thống được sử dụng trong quá trình thuthập, xử lý và định tên mẫu vật [1-5].- Phương phương pháp nghiên cứu thực vậtdân tộc học (Gary J. Martin, 2002). Điều trakinh nghiệm và tri thức dược học dân tộc chủyếu dựa trên các phương pháp RRA và PRA [6].- Tập hợp các tài liệu, nhập dữ liệu bằngchương trình Microsoft Access3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận3.1. Thành phần cây thuốc tại khu Bảo tồn thiênnhiên Tà Xùa, tỉnh Sơn LaKết quả điều tra về cây thuốc thuộc ngànhNgọc lan (Magnoliophyta), bước đầu đã thuđược 503 loài, 124 họ, 375 chi tại Khu Bảo tồn thiênnhiên Tà Xùa, tỉnh Sơn La, (Bảng 1).Bảng 1. Sự phân bố số họ, số chi và loài trong củangành Ngọc lan tại Khu BTTN Tà XùaLớpHọChiLoàiSL %SL %SL %Ngọc lan106 85,48 319 85,06 420 83,49(Magnoliopsida)Hành(Liliopsida)18Tổng số124 10014,52 5614,94 83375 10016,51503 1009Qua Bảng 1 cho thấy các taxon tập trungnhiều nhất ở Magnoliopsida với 106 họ(85,48%), 319 chi (85,06%) và 420 loài chiếm83,49 % tổng số loài thực vật làm thuốc, cònLiliopsida, ít hơn về số lượng họ, chi, loài cụthể: có 18 họ (14,52%), 56 chi (14,94%) và 83loài chiếm 16,51 % thuộc ngành Ngọc lan(Magnoliophyta).Các chỉ số đa dạng: chỉ số đa dạng họ là4,05 tức là trung bình mỗi họ có 4 loài; chỉ sốđa dạng chi là 1,34 tức là trung bình mỗi chi có1 loài; số chi trung bình mỗi họ là 3,02 tức làtrung bình mỗi họ có 3 chi được đồng bào sửdụng làm thuốc.Đa dạng loài trong các họBảng 2. Đa dạng loài trong các họSTTHọSố loàiTỉ lệ %1Asteraceae367,162Euphorbiaceae367,163Rubiaceae142,784Fabaceae142,785Poaceae142,786Moraceae132,587Zingiberaceae122,398Cucurbitaceae122,399Lamiaceae122,3910Rutaceae122,39Kết quả ở Bảng 2 cho thấy: Họ có số loàinhiều nhất là họ Asteraceae và họEuphorbiaceae gồm 36 loài chiếm 7,16% tổngsố loài. Các họ Rubiaceae, Fabaceae và Poaceaecó 14 loài chiếm 2,78% tổng số loài. Tiếp đếnlà họ Moraceae với 13 loài chiếm 2,58 % tổngsố loà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Đa dạng cây thuốc thuộc ngành Ngọc Lan Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa Thực vật có hoa Vai trò của cây thuốc namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường tại các làng nghề ở Việt Nam
6 trang 122 0 0 -
7 trang 89 0 0
-
Chế định hình phạt tử hình trong Luật hình sự Việt Nam và một số kiến nghị hoàn thiện
12 trang 49 0 0 -
6 trang 45 0 0
-
Một số suy nghĩ về hình phạt tử hình trong Luật hình sự Việt Nam
7 trang 38 0 0 -
Bài báo cáo môn: Phân loại thực vật
50 trang 28 0 0 -
Pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển trong bối cảnh hội nhập quốc tế
12 trang 28 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về hình phạt trong Luật hình sự
14 trang 27 0 0 -
Về hoạt động giám sát của Ban kiểm soát trong công ty cổ phần
6 trang 27 0 0 -
Đánh giá bước đầu chế định hợp đồng trong Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005
10 trang 25 0 0