Đa dạng hóa các hình thức đào tạo và loại hình trường lớp – một hiện thực sinh động của xã hội hóa giáo dục ở Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 371.61 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị có số dân nhập cư đông, dẫn đến sự gia tăng dân số nhanh. Vì vậy, việc đáp ứng nhu cầu học tập cho nhân dân là nhiệm vụ nặng nề đối với ngành giáo dục TPHCM trong điều kiện ngân sách dành cho giáo dục còn hạn chế. Với việc đa dạng hóa các loại hình trường lớp trong thực hiện xã hội hóa giáo dục, ngành giáo dục Thành phố đã giải quyết được mâu thuẫn giữa nhiệm vụ giáo dục và khả năng ngân sách, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của nhân dân Thành phố.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng hóa các hình thức đào tạo và loại hình trường lớp – một hiện thực sinh động của xã hội hóa giáo dục ở Thành phố Hồ Chí MinhÝ kiến trao đổi Số 45 năm 2013 _____________________________________________________________________________________________________________ ĐA DẠNG HÓA CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO VÀ LOẠI HÌNH TRƯỜNG LỚP – MỘT HIỆN THỰC SINH ĐỘNGCỦA XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (1996 – 2010) NGUYỄN GIA KIỆM* TÓM TẮT Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) là đô thị có số dân nhập cư đông, dẫn đến sự gia tăng dân số nhanh. Vì vậy, việc đáp ứng nhu cầu học tập cho nhân dân là nhiệm vụ nặng nề đối với ngành giáo dục (GD) TPHCM trong điều kiện ngân sách dành cho GD còn hạn chế. Với việc đa dạng hóa các loại hình trường lớp trong thực hiện xã hội hóa (XHH) GD, ngành GD Thành phố (TP) đã giải quyết được mâu thuẫn giữa nhiệm vụ GD và khả năng ngân sách, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của nhân dân Thành phố. Từ khóa: các loại hình đào tạo, xã hội hóa giáo dục. ABSTRACT Diversifying training types and schools - the reality of socializing the education system in Ho Chi Minh City (1996-2010) Ho Chi Minh city is one of the cities in the country with a large number of immigrants, leading to fast population growth. Therefore, it is a challenging task for Ho Chi Minh City department of education to meet the need for education of the people while the budget for education is still limited. By socializing the education system through diversifying training types and schools, the department has managed to solve the problem, meeting the increasing need for education of the people. Keywords: training types, socializing the education system. 1. Đặt vấn đề phí hoạt động, trường lớp không đủ cho Sau khi đất nước thống nhất, năm số lượng học sinh (HS), sinh viên (SV) 1975, Nhà nước đã công lập hóa các ngày càng tăng, chương trình đào tạo trường học ở miền Nam, GD được xem là theo lối mòn chưa cập nhật theo yêu cầu ngành phúc lợi xã hội, nhân dân được phát triển mới… quyền hưởng thụ GD do Nhà nước cung Cuối những năm 70 thế kỉ XX, GD cấp. Sự đáp ứng về nhu cầu học tập cho nước nhà phải đối diện với nhiều thách nhân dân tùy thuộc vào khả năng ngân thức, khó khăn nghiêm trọng. Từ kinh sách của Nhà nước, mà ngân sách dành nghiệm phát triển GD trong thời kì chống cho GD lại không thuộc thứ tự ưu tiên Mĩ, Đảng và Nhà nước đã vận động toàn (khoảng 5% trong tổng chi ngân sách) [2] xã hội cùng chia sẻ khó khăn với ngành trong khi nhu cầu học tập của nhân dân GD, thực hiện cải cách giáo dục theo tinh lại phát triển ngày càng cao. Việc phát thần Nghị quyết 14/NQ-TW ngày 11-1- triển GD không thuận lợi do thiếu kinh 1979 của Bộ Chính trị về cải cách hệ thống GD, xây dựng và phát triển đội ngũ * ThS, Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải TPHCM GV… cùng các biện pháp để đảm bảo 148Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Gia Kiệm_____________________________________________________________________________________________________________thực hiện nhiệm vụ này. sang phân tán, thêm lượng dân nhập cư2. Chủ trương xã hội hóa giáo dục đến TP lập nghiệp nhiều, dẫn đến quá Ngày 19-3-1981, Hội đồng Chính trình đô thị hóa tự phát diễn ra nhanh.phủ ra Quyết định 124/CP về việc thành Thành phần cư dân TP cũng đa dạng,lập Hội đồng GD các cấp với chức năng ngoài dân tộc Kinh là chủ đạo, còn có cưvà nhiệm vụ cơ bản là: “...động viên, tổ dân gốc Hoa (khoảng gần một triệu ngườichức, phối hợp, sử dụng hợp lí các lực sống tập trung ở các quận: 5, 6, 11 vàlượng xã hội và huy động đúng khả năng Tân Bình) và 23 dân tộc khác cũng chiếmcủa địa phương để phát triển sự nghiệp tỉ lệ khá cao [7]. Những vấn đề này đòiGD của địa phương”. Tuy nhiên, cơ chế hỏi ngành GD TP phải có kế hoạch phátbao cấp đã làm cho GD vẫn bị đơn độc triển cả về quy mô và phương pháp giảngtrong các hoạt động của ngành. dạy để đáp ứng nhu cầu học tập của nhân Đường lối đổi mới từ Đại hội VI dân, nhu cầu nguồn nhân lực của TP.của Đảng đã thay đổi tư duy và hành Theo số liệu thống kê, có ¼ số dân TPđộng trong phương cách quản lí và điều đang đi học. Nếu chỉ tính số người đi họchành đất nước, nền kinh tế thị trường trong độ tuổi dưới 22 thì tỉ lệ huy động là(theo định hướng xã hội chủ nghĩa) được 58%, chiếm tỉ trọng 16% trong hệ thốngthừa nhận, phạm vi bao cấp của Nhà GD quốc dân trên địa bàn TP. [9]nước dần thu hẹp để nhường chỗ cho Từ 1975 đến 1986, xã hội đã cónhân dân cùng tham gia vào các hoạt nhiều đóng góp cho GD. Giai đoạn 1986-động xã hội. Về lĩnh vực GD, chủ trương 1993, các biện pháp vận động XHH GDXHH GD nhằm đưa GD trở về đúng bản chủ yếu tập trung đóng góp nguồn lựcchất xã hội của nó, vận động toàn xã hội cho hệ công lập duy trì hoạt động trongchăm lo cho GD và x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng hóa các hình thức đào tạo và loại hình trường lớp – một hiện thực sinh động của xã hội hóa giáo dục ở Thành phố Hồ Chí MinhÝ kiến trao đổi Số 45 năm 2013 _____________________________________________________________________________________________________________ ĐA DẠNG HÓA CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO VÀ LOẠI HÌNH TRƯỜNG LỚP – MỘT HIỆN THỰC SINH ĐỘNGCỦA XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (1996 – 2010) NGUYỄN GIA KIỆM* TÓM TẮT Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) là đô thị có số dân nhập cư đông, dẫn đến sự gia tăng dân số nhanh. Vì vậy, việc đáp ứng nhu cầu học tập cho nhân dân là nhiệm vụ nặng nề đối với ngành giáo dục (GD) TPHCM trong điều kiện ngân sách dành cho GD còn hạn chế. Với việc đa dạng hóa các loại hình trường lớp trong thực hiện xã hội hóa (XHH) GD, ngành GD Thành phố (TP) đã giải quyết được mâu thuẫn giữa nhiệm vụ GD và khả năng ngân sách, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của nhân dân Thành phố. Từ khóa: các loại hình đào tạo, xã hội hóa giáo dục. ABSTRACT Diversifying training types and schools - the reality of socializing the education system in Ho Chi Minh City (1996-2010) Ho Chi Minh city is one of the cities in the country with a large number of immigrants, leading to fast population growth. Therefore, it is a challenging task for Ho Chi Minh City department of education to meet the need for education of the people while the budget for education is still limited. By socializing the education system through diversifying training types and schools, the department has managed to solve the problem, meeting the increasing need for education of the people. Keywords: training types, socializing the education system. 1. Đặt vấn đề phí hoạt động, trường lớp không đủ cho Sau khi đất nước thống nhất, năm số lượng học sinh (HS), sinh viên (SV) 1975, Nhà nước đã công lập hóa các ngày càng tăng, chương trình đào tạo trường học ở miền Nam, GD được xem là theo lối mòn chưa cập nhật theo yêu cầu ngành phúc lợi xã hội, nhân dân được phát triển mới… quyền hưởng thụ GD do Nhà nước cung Cuối những năm 70 thế kỉ XX, GD cấp. Sự đáp ứng về nhu cầu học tập cho nước nhà phải đối diện với nhiều thách nhân dân tùy thuộc vào khả năng ngân thức, khó khăn nghiêm trọng. Từ kinh sách của Nhà nước, mà ngân sách dành nghiệm phát triển GD trong thời kì chống cho GD lại không thuộc thứ tự ưu tiên Mĩ, Đảng và Nhà nước đã vận động toàn (khoảng 5% trong tổng chi ngân sách) [2] xã hội cùng chia sẻ khó khăn với ngành trong khi nhu cầu học tập của nhân dân GD, thực hiện cải cách giáo dục theo tinh lại phát triển ngày càng cao. Việc phát thần Nghị quyết 14/NQ-TW ngày 11-1- triển GD không thuận lợi do thiếu kinh 1979 của Bộ Chính trị về cải cách hệ thống GD, xây dựng và phát triển đội ngũ * ThS, Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải TPHCM GV… cùng các biện pháp để đảm bảo 148Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Gia Kiệm_____________________________________________________________________________________________________________thực hiện nhiệm vụ này. sang phân tán, thêm lượng dân nhập cư2. Chủ trương xã hội hóa giáo dục đến TP lập nghiệp nhiều, dẫn đến quá Ngày 19-3-1981, Hội đồng Chính trình đô thị hóa tự phát diễn ra nhanh.phủ ra Quyết định 124/CP về việc thành Thành phần cư dân TP cũng đa dạng,lập Hội đồng GD các cấp với chức năng ngoài dân tộc Kinh là chủ đạo, còn có cưvà nhiệm vụ cơ bản là: “...động viên, tổ dân gốc Hoa (khoảng gần một triệu ngườichức, phối hợp, sử dụng hợp lí các lực sống tập trung ở các quận: 5, 6, 11 vàlượng xã hội và huy động đúng khả năng Tân Bình) và 23 dân tộc khác cũng chiếmcủa địa phương để phát triển sự nghiệp tỉ lệ khá cao [7]. Những vấn đề này đòiGD của địa phương”. Tuy nhiên, cơ chế hỏi ngành GD TP phải có kế hoạch phátbao cấp đã làm cho GD vẫn bị đơn độc triển cả về quy mô và phương pháp giảngtrong các hoạt động của ngành. dạy để đáp ứng nhu cầu học tập của nhân Đường lối đổi mới từ Đại hội VI dân, nhu cầu nguồn nhân lực của TP.của Đảng đã thay đổi tư duy và hành Theo số liệu thống kê, có ¼ số dân TPđộng trong phương cách quản lí và điều đang đi học. Nếu chỉ tính số người đi họchành đất nước, nền kinh tế thị trường trong độ tuổi dưới 22 thì tỉ lệ huy động là(theo định hướng xã hội chủ nghĩa) được 58%, chiếm tỉ trọng 16% trong hệ thốngthừa nhận, phạm vi bao cấp của Nhà GD quốc dân trên địa bàn TP. [9]nước dần thu hẹp để nhường chỗ cho Từ 1975 đến 1986, xã hội đã cónhân dân cùng tham gia vào các hoạt nhiều đóng góp cho GD. Giai đoạn 1986-động xã hội. Về lĩnh vực GD, chủ trương 1993, các biện pháp vận động XHH GDXHH GD nhằm đưa GD trở về đúng bản chủ yếu tập trung đóng góp nguồn lựcchất xã hội của nó, vận động toàn xã hội cho hệ công lập duy trì hoạt động trongchăm lo cho GD và x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Các loại hình đào tạo Xã hội hóa giáo dục Các hình thức đào tạo Công tác xã hội hóa giáo dục Đa dạng hóa hình thức đào tạo Đa dạng hóa trường lớpTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trường phổ thông
171 trang 141 5 0 -
Giáo trình Xã hội học giáo dục - Lê Ngọc Lan
129 trang 33 0 0 -
202 trang 26 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam: Giáo dục – đào tạo thị xã Dĩ An từ năm 1999 đến năm 2015
100 trang 22 0 0 -
Giải pháp tăng cường chất lượng kiểm định giáo dục tại các trường tiểu học trên địa bàn Hà Nội
5 trang 20 0 0 -
5 trang 20 0 0
-
Xã hội hóa giáo dục những lợi ích và rào cản
6 trang 20 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn Xây dựng xã hội học tập
115 trang 19 0 0 -
29 trang 18 0 0
-
9 trang 18 0 0