Danh mục

Xã hội hóa giáo dục những lợi ích và rào cản

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 531.02 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xã hội hóa giáo dục có nhiều lợi ích, nhưng hiện nay, xã hội hóa giáo dục còn chậm do còn nhiều rào cản. Nhiều người vẫn chưa thoát được sức ỳ của cách làm cũ, cách nghĩ cũ; mặt trái của nền kinh tế thị trường tác động mạnh đến cả lĩnh vực giáo dục; có sự cạnh tranh không công bằng giữa trường công lập và ngoài công lập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xã hội hóa giáo dục những lợi ích và rào cảnTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(75) - 2014XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤCNHỮNG LỢI ÍCH VÀ RÀO CẢNNGUYỄN HỮU KHIỂN*Tóm tắt: Đổi mới giáo dục ở Việt Nam là vấn đề đang được xã hội đặc biệtquan tâm. Một công cụ quan trọng để đổi mới giáo dục là xã hội hóa giáo dục.Thực chất của xã hội hóa giáo dục là chuyển giao những công việc cụ thể trướcđây Nhà nước thực hiện sang khu vực ngoài nhà nước (tổ chức, đoàn thể, hiệphội, các nhà đầu tư...). Xã hội hóa giáo dục có nhiều lợi ích, nhưng hiện nay, xãhội hóa giáo dục còn chậm do còn nhiều rào cản. Nhiều người vẫn chưa thoátđược sức ỳ của cách làm cũ, cách nghĩ cũ; mặt trái của nền kinh tế thị trườngtác động mạnh đến cả lĩnh vực giáo dục; có sự cạnh tranh không công bằnggiữa trường công lập và ngoài công lập. Khắc phục những rào cản này thì mớiđẩy mạnh được xã hội hóa giáo dục.Từ khóa: Xã hội hóa, đổi mới giáo dục, Việt Nam.Giáo dục có vai trò quan trọng đốivới sự phát triển xã hội. Những quốc giamà nền giáo dục kém thì không có mộtđội ngũ trí thức đáp ứng được yêu cầuphát triển của xã hội. Sự dốt nát đã đượcHồ Chí Minh xếp vào loại “giặc” (cùngvới nạn ngoại xâm và nạn đói kém).Điều đó chứng tỏ giáo dục được Hồ ChíMinh đặt thành quốc sách và nhiệm vụhàng đầu ngay từ ngày đầu của côngcuộc kháng chiến và kiến quốc.Nền giáo dục của nước ta đã đi đượcnhững chặng đường phát triển dài. Ngaysau khi giành được độc lập nhờ nền giáodục truyền thống dân tộc và nhữngthành quả về giáo dục mà chế độ thuộc72địa Pháp để lại, nước ta có đội ngũ tríthức mạnh trong lĩnh vực khoa học, giáodục. Ở giai đoạn này, nhiều nhà giáodục tài giỏi được đào tạo bài bản từ mộtquốc gia tư bản hàng đầu là nước Pháp.Với lòng yêu nước họ đã tận tâm, tậnlực phục vụ và phát triển nền giáo dụcnước nhà.Ở giai đoạn tiếp theo, đội ngũ trí thứcnước ta chủ yếu được đào tạo cơ bản vớisự giúp đỡ quí báu theo tinh thần quốctế vô tư từ các nước xã hội chủ nghĩaanh em, đứng đầu là Liên Xô. Đội ngũtri thức này đã đóng vai trò trụ cột trong(*)(*)Giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Thành Tây.Xã hội hóa giáo dục: Những lợi ích và rào cảncác lĩnh vực xã hội trong đó có giáo dục.Vào đầu những năm đổi mới, nềngiáo dục nước nhà gặp phải bước hẫnghụt trên các mặt: đường hướng, chiếnlược, bước đi, kể cả mô hình phát triển.Giáo dục thực sự rơi vào khủng hoảng.Việc phân định giữa quản lý nhà nướcvới hoạt động quản trị trong các cơ sởgiáo dục, đào tạo chưa rõ. Quản lý giáodục và đào tạo còn nhiều yếu kém; độingũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dụccòn bất cập về chất lượng, số lượng vàcơ cấu; một bộ phận chưa theo kịp yêucầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếutâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đứcnghề nghiệp(1). Hậu quả là, lực lượng tríthức được đào tạo ra chưa đáp ứng đượcyêu cầu phát triển của đất nước, nhất làyêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế.Người Việt Nam thông minh, nhưng đấtnước lại không sản sinh được người điđầu trong khoa học (dạng như GS NgôBảo Châu).Để phát triển giáo dục, chính sáchcủa Nhà nước cần phát huy vai trò mởđường, khuyến khích, kích thích, tạođộng lực cho phát triển giáo dục. Xéttrên bình diện tổng thể, muốn đổi mớigiáo dục cần nhiều công cụ, bước đi vàchính sách; trong đó có chính sách xãhội hóa giáo dục.Xã hội hóa giáo dục về thực chất làchuyển giao chức năng giáo dục, đàotạo của xã hội từ khu vực công sangkhu vực tư. Xã hội hóa giáo dục đồnghành với đổi mới từ kinh tế tập trungsang nền kinh tế thị trường là hướngchia sẻ trách nhiệm các dịch vụ công từNhà nước sang khu vực dân sự. Xã hộihóa giáo dục cũng gắn liền với việc xácđịnh chức năng xã hội của nhà nước làdẫn dắt bằng thể chế, chính sách vàthanh tra, kiểm tra thay cho trực tiếpvận hành các thể chế kinh tế, văn hóavà giáo dục(2). Bài viết này phân tíchnhững lợi ích của chính sách xã hội hóagiáo dục và những rào cản đối vớichính sách này.1. Những lợi ích của xã hội hóagiáo dục(1)Nếu không có lợi thì không ai làm vìnhư thế là đi ngược lại sự phát triển vàtiến bộ. Nhưng lợi ở đây được hiểukhông chỉ là lợi ích vật chất, mà cònhàm chứa rất nhiều yếu tố thuộc tiếntrình của sự phát triển. Xin chỉ nêu mấycái lợi rất rõ dưới đây:Các đoạn trích dẫn lấy từ Văn kiện Hội nghịTrung ương 8 khóa XI; xem Cổng điện tử ĐảngCộng sản Việt Nam: nghị quyết số 29-NQ/TWngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XIvề đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.(2)Cách đây trên 10 năm nếu ai nói về việc cầncó các phòng công chứng tư nhân, không do cáccơ quan tư pháp lập ra, vận hành thì chắc chắný kiến đó sẽ bị cho là sai lầm. Nhưng nay thìcác trung tâm công chứng tư nhân đã làm rất tốtvai trò của mình và có lợi cho dịch vụ công,thay phần lớn công việc cụ thể của Nhà nước.(1)73Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(75) - 2014Thứ nhất, về mặt tổ chức thể chế, xãhội hóa giáo dục là sự kiểm chứng việcphân định chức năng của nhà nước, củamột người bình thường lập một trườnghọc với phương châm thu hút mọi họcsinh không có tiền vào học tập? Chắccông quyền với chức năng của các thểchế tư nhân, với đoàn thể, các tổ chứcphi công quyền (như các hiệp hội).chắn là không. Và người làm việc đó chỉcó thể là nhà nước.Thứ hai, về chiến lược cải cách hànhChẳng hạn như trường đại học đượcchính, xã hội hóa giáo dục là động tháisáng lập, bảo trợ thương hiệu của hiệphội, đoàn thể, nhóm sáng lập từ các nhàtốt nhất cho chính sách giảm biên chếkhu vực công - một gánh nặng ngângiáo dục và trí thức hiện đang hoạtđộng. Theo đó, khi thu hút được lòng tincủa các cổ đông vì sự nghiệp giáo dục,họ đã bỏ ra những đồng tiền vốn nhànrỗi để mạnh dạn đầu tư cho giáo dục. Sựphát triển của không ít các trường ngoàicông lập chứng tỏ hướng đi đúng đắnđó, đồng thời đi đúng hướng chiến lượccủa Nhà nước.sách. Khi bắt đầu thực hiện cải cáchhành chính, nhiều người lúc đầu thườngnghĩ đơn thuần rằng, quyết tâm sẽ làmđược. Năm 1994 cải cách hành chínhđược coi là b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: