Danh mục

Đa dạng loài giun đất ở tỉnh Đồng Nai, Việt Nam

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.49 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên kết quả phân tích các mẫu giun đất thu trong 4 năm (2012–2016) từ 4 sinh cảnh rừng, đất trồng cây lâu năm, đất trồng cây ngắn ngày và bãi hoang của các vùng núi thấp, đồi và đồng bằng ở tỉnh Đồng Nai).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng loài giun đất ở tỉnh Đồng Nai, Việt Nam TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se2): 117–129 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14125 SPECIES DIVERSITY OF EARTHWORMS IN DONG NAI PROVINCE, VIETNAM Nguyen Quoc Nam1, Nguyen Van Thang2, Duong Chi Trong3, Le Van Nhan4, Nguyen Thanh Tung5,* 1 Biotechnology Research and Development Institute, Can Tho University, Can Tho, Vietnam 2 Trung An High School, Can Tho, Vietnam 3 An Khanh Primary School, Can Tho, Vietnam 4 Tan Phu High School, Can Tho, Vietnam 5 School of Education, Can Tho University, Can Tho, Vietnam Received 7 August 2019, accepted 28 September 2019ABSTRACT The biodiversity inventory of earthworms was conducted in Dong Nai Province during the period of 2012–2016. Earthworms were collected in four habitats: natural forests, long-term tree plantation, short-term tree cultivation and shrush + bushes from three topological types: low mountains, hills and plains. As a result, a total of 24 earthworm species belonging to 7 genera, 3 families were recorded from Dong Nai Province. Among them, seven were recently described as new to science: Polypheretima cattienensis, P. militium, P. cordata, Metaphire mangophiloides, M. malayanoides, M. grandiverticulata and M. xuanlocensis. Taxonomic structure of earthworms in Dong Nai province is in accordance with the faunistic characteristics of Vietnam. Megascolecidae is the most abundant family with 22 recorded species. Of 24 species in this study, Amynthas polychaetiferus, M. campanulata and Pontoscolex corethrurus are three abundant species in the study area. Regarding the distribution pattern, hilly area has the highest number of recorded species and diversity index (20 species and H‟ = 3.37). The area is considered to be a transition region between low mountain and plain in Dong Nai Province. This is the reason why hilly area have more recorded species than others. The diversity index of earthworms is decreasing from long-term tree plantation to bushes+shrubs, short-term tree cultivation and natural forests. Keywords: Diversity, distribution, earthworms, Dong Nai, Vietnam.Citation: Nguyen Quoc Nam, Nguyen Van Thang, Duong Chi Trong, Le Van Nhan, Nguyen Thanh Tung, 2019.Species diversity of earthworms in Dong Nai Province, Vietnam. Tap chi Sinh hoc, 41(2se1&2se2): 117–129.https://doi.org/10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14125.* Corresponding author email: thanhtung@ctu.edu.vn©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) 117 TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se2): 117–129 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14125 ĐA DẠNG LOÀI GIUN ĐẤT Ở TỈNH ĐỒNG NAI, VIỆT NAM Nguyễn Quốc Nam1, Nguyễn Văn Thẳng2, Dương Chí Trọng3, Lê Văn Nhãn4, Nguyễn Thanh Tùng5,* 1 Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Đại học Cần Thơ 2 Trường Phổ thông trung học Trung An, Cần Thơ 3 Trường Tiểu học cơ sở An Khánh, Cần Thơ 4 Trường Trung học phổ thông Tân Phú, Cần Thơ 5 Khoa Sư phạm, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Ngày nhận bài 7-8-2019, ngày chấp nhận 28-9-2019TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên kết quả phân tích các mẫu giun đất thu trong 4 năm (2012–2016) từ 4 sinh cảnh rừng, đất trồng cây lâu năm, đất trồng cây ngắn ngày và bãi hoang của các vùng núi thấp, đồi và đồng bằng ở tỉnh Đồng Nai). Kết quả cho thấy, có 24 loài giun đất thuộc 7 giống, 3 họ được ghi nhận ở khu vực nghiên cứu, gần đây đã có 7 loài được mô tả mới cho khoa học từ khu hệ này, đó là Polypheretima cattienensis, P. militium, P. cordata, Metaphire mangophiloides, M. malayanoides, M. grandiverticulata và M. xuanlocensis. Họ Megascolecidae chiếm ưu thế với 22 (chiếm 91,67%). Có 3 loài ưu thế là Amynthas polychaetiferus, Metaphire campanulata và Pontoscolex corethrurus. Đến thời điểm hiện nay, vùng đồi có sự đa dạng cao nhất (20 loài, H‟ = 3,37), có lẽ đây là nơi chuyển tiếp giữa núi thấp và đồng bằng. So sánh chỉ số đa dạng (H‟) của giun đất có giá trị giảm dần, cụ thể sinh cảnh đất trồng cây lâu năm (H‟ = 3,33), n bãi hoang (H‟ = 3,25), đất trồng cây ngắn ngày (H‟= 3,16) và sinh cảnh rừng (H‟ = 3,06). Từ khóa: Đa dạng loài, phân bố, giun đất, Đồng Nai, Việt Nam.*Địa chỉ liên hệ email: thanhtung@ctu.edu.vnMỞ ĐẦU bố một số loài mới ở tỉnh Đồng Nai; Nguyễn Thanh Tùng et al. (2017) công bố về đa dạng Những nghiên cứu đầu tiên về khu hệ giun đất ở tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Bài báogiun đất Việt Nam được xuất phát từ vùng này tổng kết thành phần loài và đặc điểmĐông Nam bộ do Perrier (1872, 1875) và phân bố của giun đất ở tỉnh Đồng Nai và nằmOmodeo (1957) công bố. Tuy nhiên, cho đến ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: