Đa dạng thành phần loài và bảo tồn các loài khỉ thuộc giống Macaca tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 743.87 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đa dạng thành phần loài và bảo tồn các loài khỉ thuộc giống Macaca tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông được nghiên cứu với mục đích xác định tình trạng và bảo tồn các loài Khỉ thuộc giống Macaca tại Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng thành phần loài và bảo tồn các loài khỉ thuộc giống Macaca tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ BẢO TỒN CÁC LOÀI KHỈ THUỘC GIỐNG MACACA TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG Đồng Thanh Hải1, Lê Đình Phương2, Khổng Trọng Quang1 1 Trường Đại học Lâm nghiệp 2 Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích xác định tình trạng và bảo tồn các loài Khỉ thuộc giống Macaca tại Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Kết quả của nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học giúp các nhà quản lý đưa ra các giải pháp quản lý thích ứng các loài khỉ và sinh cảnh của chúng, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học. Phương pháp phỏng vấn và phương pháp điều tra theo tuyến được sử dụng để thu thập số liệu. Kết quả đã ghi nhận sự có mặt của 03 loài: Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides), Khỉ vàng (Macaca mulatta), Khỉ mốc (Macaca assamensis) và 1 loài ghi nhận qua báo cáo trước đây, loài Khỉ đuôi lợn (Macaca leonine). Kích thước quần thể gồm 4 đàn với 31 cá thể, tần suất ghi nhận của Khỉ mặt đỏ là 0,33 cá thể/tuyến, Khỉ vàng là 0,33 cá thể/tuyến, Khỉ mốc là 0,37 cá thể/tuyến. Săn, bẫy bắt động vật hoang dã, khai thác lâm sản ngoài gỗ, khai thác gỗ, củi, chăn thả gia súc là các mối đe dọa chính đến các loài Khỉ. Sáu giải pháp bảo tồn chính là bảo vệ, nâng cao chất lượng sinh cảnh; tăng cường hoạt động thực thi pháp luật; nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế; cải thiện cơ chế chính sách và thu hút vốn đầu tư; tăng cường các hoạt động cứu hộ; phát triển sinh kế cộng đồng. Từ khóa: bảo tồn, đa dạng loài, Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Macaca. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ dài (M. facicularis facicularis) và Khỉ đuôi dài Việt Nam là quốc gia có tính đa dạng cao về Côn Đảo (M.f. condorenis) (Blair et al., 2011; thành phần các loài Linh trưởng. Theo các Roos et al., 2014). Trong đó loài Khỉ mặt đỏ có nghiên cứu trước đây, Việt Nam hiện có khoảng phân bố rộng khắp cả nước. Về tình trạng bảo 24-27 đơn vị phân loại linh trưởng, 5 trong số tồn, hầu hết các loài Khỉ ở Việt Nam đều được đó là loài đặc hữu (Blair et al., 2011; Roos et al., xếp ở mức sẽ nguy cấp (VU) trong Sách Đỏ Việt 2014; Nadler and Streicher, 2004). Tuy nhiên, Nam và Danh lục Đỏ thế giới (SĐVN 2007; hầu hết các loài Linh trưởng ở Việt Nam đang IUCN 2019). bị đe dọa nghiêm trọng do mất và chia cắt sinh Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông là nơi sinh cảnh cũng như săn bắt trái phép, vì vậy Việt sống của 8 loài Linh trưởng bao gồm Cu li lớn Nam là một trong quốc gia ưu tiên hàng đầu (Nycticebus bengalensis), Cu li nhỏ (N. trong hoạt động bảo tồn các loài Linh trưởng pygmaeus), Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides), (Nadler and Streicher, 2004). Khỉ vàng (M. mulatta), Khỉ mốc (M. Giống (Macaca) thuộc họ khỉ assamensis), Khỉ đuôi lợn (M. leonina), Voọc (Cercopithecidae), bộ Linh trưởng (Primates) mông trắng (Trachypithecus delacouri), Voọc bao gồm tổng số 22 loài và 37 đơn vị phân loại xám (T. phayrei) (Lê Trọng Trải và Đỗ Tước, (taxa) (Roos and Zinner, 2015). Đây là một 1998; Sở NN&PTNT Thanh Hóa, 2012). Kết trong những nhóm khỉ cổ của thế giới với số loài quả này khẳng định tầm quan trọng của KBTTN đa dạng nhất (Roos and Zinner, 2015; Groves, Pù Luông trong việc bảo tồn các loài Linh 2001). Chúng có phân bố rất rộng ở Tây bắc trưởng ở Việt Nam. Cho tới nay, đã có một số châu Phi và châu Á (Fleagle, 1999; Roos and công trình điều tra về khu hệ linh trưởng tại đây, Zinner, 2015). Ở Việt Nam, tổng số có 5 loài khỉ tuy nhiên phần lớn tập trung vào điều tra các loài và 6 đơn vị phân loại khỉ thuộc giống Macaca, như Cu li lớn, Cu li nhỏ, Voọc mông trắng, bao gồm loài Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides), Voọc xám. Rất ít các nghiên cứu chuyên sâu về Khỉ mốc (M. Assamensis) , Khỉ vàng (M. các loài khỉ thuộc giống Macaca. Nghiên cứu Mulata), Khỉ đuôi lợn (M. leonina), Khỉ đuôi này sẽ tập trung làm rõ sự có mặt của các loài 94 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 5 - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường khỉ thuộc giống (Macaca), kích thước quần thể với diện tích tự nhiên là 17.171,03 ha nằm ở cũng như tần suất bắt gặp trên tuyến. Ngoài ra, phía Tây Bắc của tỉnh Thanh Hóa, có tọa độ địa các thông tin về các mối đe dọa đến các loài khỉ lý 20o21'-20o34' vĩ độ Bắc và 105o02'-105o20' và sinh cảnh của chúng cũng được thu thập kinh độ Đông. Khu BTTN nằm trong địa giới trong quá trình nghiên cứu. Kết quả của nghiên của hai huyện Quan Hóa và Bá Thước, phía cứu này sẽ giúp các nhà quản lý đưa ra được các Đông Bắc tiếp giáp với các huyện Mai Châu, giải pháp quản lý thích ứng nhằm giảm thiểu các Tân Lạc và Lạc Châu của tỉnh Hòa Bình. Tại mối đe dọa đến các loài khỉ thuộc giống Macaca đây đã ghi nhận 908 loài động vật thuộc 277 họ, và đảm bảo cho sự tồn tại lâu dài của chúng 651 giống, trong đó có 359 loài động, thực vật trong Khu BTTN Pù Luông. nằm trong IUCN 2017; 104 loài nằm trong Sách 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đỏ Việt Nam 2007 và 62 loài nằm trong Nghị 2.1. Đặc điểm khu vực nghiên cứu định 06/2019/NĐ-CP (UBND tỉnh Thanh Hóa, Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Luông 1999). Hình 1. Vị trí KBTTN Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa 2.2. Dụng cụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng thành phần loài và bảo tồn các loài khỉ thuộc giống Macaca tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ BẢO TỒN CÁC LOÀI KHỈ THUỘC GIỐNG MACACA TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG Đồng Thanh Hải1, Lê Đình Phương2, Khổng Trọng Quang1 1 Trường Đại học Lâm nghiệp 2 Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích xác định tình trạng và bảo tồn các loài Khỉ thuộc giống Macaca tại Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Kết quả của nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học giúp các nhà quản lý đưa ra các giải pháp quản lý thích ứng các loài khỉ và sinh cảnh của chúng, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học. Phương pháp phỏng vấn và phương pháp điều tra theo tuyến được sử dụng để thu thập số liệu. Kết quả đã ghi nhận sự có mặt của 03 loài: Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides), Khỉ vàng (Macaca mulatta), Khỉ mốc (Macaca assamensis) và 1 loài ghi nhận qua báo cáo trước đây, loài Khỉ đuôi lợn (Macaca leonine). Kích thước quần thể gồm 4 đàn với 31 cá thể, tần suất ghi nhận của Khỉ mặt đỏ là 0,33 cá thể/tuyến, Khỉ vàng là 0,33 cá thể/tuyến, Khỉ mốc là 0,37 cá thể/tuyến. Săn, bẫy bắt động vật hoang dã, khai thác lâm sản ngoài gỗ, khai thác gỗ, củi, chăn thả gia súc là các mối đe dọa chính đến các loài Khỉ. Sáu giải pháp bảo tồn chính là bảo vệ, nâng cao chất lượng sinh cảnh; tăng cường hoạt động thực thi pháp luật; nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế; cải thiện cơ chế chính sách và thu hút vốn đầu tư; tăng cường các hoạt động cứu hộ; phát triển sinh kế cộng đồng. Từ khóa: bảo tồn, đa dạng loài, Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Macaca. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ dài (M. facicularis facicularis) và Khỉ đuôi dài Việt Nam là quốc gia có tính đa dạng cao về Côn Đảo (M.f. condorenis) (Blair et al., 2011; thành phần các loài Linh trưởng. Theo các Roos et al., 2014). Trong đó loài Khỉ mặt đỏ có nghiên cứu trước đây, Việt Nam hiện có khoảng phân bố rộng khắp cả nước. Về tình trạng bảo 24-27 đơn vị phân loại linh trưởng, 5 trong số tồn, hầu hết các loài Khỉ ở Việt Nam đều được đó là loài đặc hữu (Blair et al., 2011; Roos et al., xếp ở mức sẽ nguy cấp (VU) trong Sách Đỏ Việt 2014; Nadler and Streicher, 2004). Tuy nhiên, Nam và Danh lục Đỏ thế giới (SĐVN 2007; hầu hết các loài Linh trưởng ở Việt Nam đang IUCN 2019). bị đe dọa nghiêm trọng do mất và chia cắt sinh Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông là nơi sinh cảnh cũng như săn bắt trái phép, vì vậy Việt sống của 8 loài Linh trưởng bao gồm Cu li lớn Nam là một trong quốc gia ưu tiên hàng đầu (Nycticebus bengalensis), Cu li nhỏ (N. trong hoạt động bảo tồn các loài Linh trưởng pygmaeus), Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides), (Nadler and Streicher, 2004). Khỉ vàng (M. mulatta), Khỉ mốc (M. Giống (Macaca) thuộc họ khỉ assamensis), Khỉ đuôi lợn (M. leonina), Voọc (Cercopithecidae), bộ Linh trưởng (Primates) mông trắng (Trachypithecus delacouri), Voọc bao gồm tổng số 22 loài và 37 đơn vị phân loại xám (T. phayrei) (Lê Trọng Trải và Đỗ Tước, (taxa) (Roos and Zinner, 2015). Đây là một 1998; Sở NN&PTNT Thanh Hóa, 2012). Kết trong những nhóm khỉ cổ của thế giới với số loài quả này khẳng định tầm quan trọng của KBTTN đa dạng nhất (Roos and Zinner, 2015; Groves, Pù Luông trong việc bảo tồn các loài Linh 2001). Chúng có phân bố rất rộng ở Tây bắc trưởng ở Việt Nam. Cho tới nay, đã có một số châu Phi và châu Á (Fleagle, 1999; Roos and công trình điều tra về khu hệ linh trưởng tại đây, Zinner, 2015). Ở Việt Nam, tổng số có 5 loài khỉ tuy nhiên phần lớn tập trung vào điều tra các loài và 6 đơn vị phân loại khỉ thuộc giống Macaca, như Cu li lớn, Cu li nhỏ, Voọc mông trắng, bao gồm loài Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides), Voọc xám. Rất ít các nghiên cứu chuyên sâu về Khỉ mốc (M. Assamensis) , Khỉ vàng (M. các loài khỉ thuộc giống Macaca. Nghiên cứu Mulata), Khỉ đuôi lợn (M. leonina), Khỉ đuôi này sẽ tập trung làm rõ sự có mặt của các loài 94 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 5 - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường khỉ thuộc giống (Macaca), kích thước quần thể với diện tích tự nhiên là 17.171,03 ha nằm ở cũng như tần suất bắt gặp trên tuyến. Ngoài ra, phía Tây Bắc của tỉnh Thanh Hóa, có tọa độ địa các thông tin về các mối đe dọa đến các loài khỉ lý 20o21'-20o34' vĩ độ Bắc và 105o02'-105o20' và sinh cảnh của chúng cũng được thu thập kinh độ Đông. Khu BTTN nằm trong địa giới trong quá trình nghiên cứu. Kết quả của nghiên của hai huyện Quan Hóa và Bá Thước, phía cứu này sẽ giúp các nhà quản lý đưa ra được các Đông Bắc tiếp giáp với các huyện Mai Châu, giải pháp quản lý thích ứng nhằm giảm thiểu các Tân Lạc và Lạc Châu của tỉnh Hòa Bình. Tại mối đe dọa đến các loài khỉ thuộc giống Macaca đây đã ghi nhận 908 loài động vật thuộc 277 họ, và đảm bảo cho sự tồn tại lâu dài của chúng 651 giống, trong đó có 359 loài động, thực vật trong Khu BTTN Pù Luông. nằm trong IUCN 2017; 104 loài nằm trong Sách 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đỏ Việt Nam 2007 và 62 loài nằm trong Nghị 2.1. Đặc điểm khu vực nghiên cứu định 06/2019/NĐ-CP (UBND tỉnh Thanh Hóa, Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Luông 1999). Hình 1. Vị trí KBTTN Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa 2.2. Dụng cụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ lâm nghiệp Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông Đa dạng thành phần loài khỉ Macaca Bảo tồn loài khỉ thuộc giống Macaca Phát triển sinh kế cộng đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mô hình động lực học của xuồng chữa cháy rừng tràm khi quay vòng
6 trang 171 0 0 -
13 trang 112 0 0
-
Thành phần côn trùng tại khu vực núi Luốt, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội
7 trang 64 0 0 -
10 trang 58 0 0
-
11 trang 48 0 0
-
Nghiên cứu nhân giống cây Đàn Hương trắng (Santalum album L.) bằng phương pháp nuôi cấy mô
8 trang 46 0 0 -
11 trang 43 0 0
-
Hàm độ thon và sản lượng thân cây tràm ở khu vực Thạnh Hóa thuộc tỉnh Long An
10 trang 42 0 0 -
Ứng dụng phương pháp AHP vào đánh giá lựa chọn loài cây trồng đường phố Hà Nội
8 trang 42 0 0 -
8 trang 41 0 0