Đa dạng tôn giáo ở Tây Nam Bộ (nghiên cứu trường hợp tỉnh Kiên Giang)
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 378.04 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến đa dạng tôn giáo ở miền Tây Nam Bộ qua nghiên cứu trường hợp tỉnh Kiên Giang. Đa dạng tôn giáo ở Kiên Giang không chỉ thể hiện ở số lượng: 11 tôn giáo, 21 tổ chức tôn giáo mà còn thể hiện đa dạng ở mỗi tôn giáo. Đa dạng tôn giáo thể hiện qua dung thông các tôn giáo, tôn giáo với tín ngưỡng, tôn giáo với văn hóa tộc người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng tôn giáo ở Tây Nam Bộ (nghiên cứu trường hợp tỉnh Kiên Giang)Nghiên cứu Tôn giáo. Số 12 – 2018 93NGUYỄN HỒNG DƯƠNG*NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY** ĐA DẠNG TÔN GIÁO Ở TÂY NAM BỘ (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Kiên Giang) Tóm tắt: Bài viết đề cập đến đa dạng tôn giáo ở miền Tây Nam Bộ qua nghiên cứu trường hợp tỉnh Kiên Giang. Đa dạng tôn giáo ở Kiên Giang không chỉ thể hiện ở số lượng: 11 tôn giáo, 21 tổ chức tôn giáo mà còn thể hiện đa dạng ở mỗi tôn giáo. Đa dạng tôn giáo thể hiện qua dung thông các tôn giáo, tôn giáo với tín ngưỡng, tôn giáo với văn hóa tộc người. Đa dạng tôn giáo ở Kiên Giang có những đặc điểm như cố kết cá nhân thành những cộng đồng tôn giáo nhỏ; góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tộc người; làm đậm tính thiêng của đối tượng thờ cúng. Từ khóa: Đa dạng tôn giáo; Tây Nam Bộ; Việt Nam. Dẫn nhập Là một tỉnh thuộc cực nam miền Tây Nam Bộ, tín ngưỡng, tôn giáoở Kiên Giang trong lịch sử và hiện tại là đa dạng. Ở đây, vừa có tôngiáo ngoại nhập vừa có tôn giáo nội sinh được các nhà nghiên cứu gọilà “dòng tôn giáo bản địa”, như: Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân HiếuNghĩa, Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn, Phật giáo Hòa Hảo. Từ góc nhìnđa dạng tôn giáo cho thấy, Kiên Giang là một trong những tỉnh tiêu biểucủa miền Tây Nam Bộ nói riêng và cả nước nói chung. Thống kê năm2017 của Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ tỉnh Kiên Giang cho thấy, toàn tỉnhcó 11 tôn giáo, với 21 tổ chức tôn giáo được Nhà nước công nhận1. Điều kiện nào dẫn đến sự đa dạng tôn giáo ở Kiên Giang? Đa dạng tôn giáo ở Kiên Giang được biểu hiện cụ thể như thế nào?* Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.** Tp. Rạch Giá, Kiên Giang.Ngày nhận bài: 04/9/2018; Ngày biên tập: 29/11/2018; Ngày duyệt đăng: 10/12/2018.94 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 12 - 2018 Đa dạng tôn giáo ở Kiên Giang tạo nên những đặc điểm tôn giáo gì? Đó là những nội dung mà bài viết bước đầu làm sáng tỏ. 1. Điều kiện tạo nên đa dạng tôn giáo ở Kiên Giang 1.1. Vị trí địa lý Kiên Giang nằm trong vùng Vịnh Thái Lan, tiếp giáp và gần vớicác nước Đông Nam Á, như: Campuchia, Thái Lan, Malaysia,Singapore. Vị trí này giúp Kiên Giang từ rất sớm trong lịch sử đã cógiao lưu kinh tế, văn hóa, đặc biệt là tôn giáo như Phật giáo Nam tôngKhmer (Theravada), về sau là Nam Tông Kinh, Islam giáo (quen gọilà Hồi giáo). Đây là tỉnh nằm tận cùng phía Tây Nam đất nước, là vùng đấtthuộc Trấn Hà Tiên. Đến thời vua Minh Mạng, Hà Tiên là một trongsáu tỉnh Nam Kỳ. Địa giới của Kiên Giang bao gồm đất liền và hảiđảo. Phía Bắc giáp Campuchia, đường biên giới là 56,8 km, phía Namgiáp tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau, phía Tây giáp Vịnh Thái Lan vớiđường bờ biển dài 200 km, phía Đông lần lượt tiếp giáp với tỉnh AnGiang, Thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang. Phần hải đảo nằmtrong vịnh Thái Lan bao gồm hơn 100 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó, lớnnhất là đảo Phú Quốc - Đảo Ngọc. 1.2. Điều kiện tự nhiên Kiên Giang có đủ dạng địa hình từ đồng bằng đến rừng núi và biểnđảo. Phần đất liền tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho sản xuất nôngnghiệp trồng lúa nước, cây ăn quả, tạo nên vùng chuyên canh với mộtsố cây trồng có giá trị cao như dừa, khóm (dứa). Rừng ở Kiên Gianghiện tại rất ít, chủ yếu là rừng ngập mặn, rừng phòng hộ. Tuy nhiên,trong lịch sử trước khi mảnh đất này được khai phá, nơi đây là nhữngcánh rừng bạt ngàn với cây Giá, Tràm, Tre trúc, v.v... Núi ở KiênGiang tương đối thấp, chủ yếu ở Hà Tiên, đảo Phú Quốc với một sốhang động đá vôi, xưa kia gắn với những cánh rừng rậm rạp. Vùngbiển dài, rộng với hệ thống sông ngòi chằng chịt tạo cho Kiên Giangvừa có nét chung của vùng sông nước Tây Nam Bộ với mùa nước nổilại có những nét riêng biển, đảo.Nguyễn Hồng Dương, Nguyễn Thị Bích Thủy. Đa dạng tôn giáo… 95 1.3. Tộc người Hiện diện ở Kiên Giang có 3 tộc người chính: Người Kinh (Việt),Khmer và Hoa, ngoài ra còn có người Chăm, Mã Lai, Ấn Độ…2 trongđó người Kinh chiếm đa số. Lịch sử khai phá miền đất Kiên Giangthuộc về ba tộc người Kinh, Khmer và Hoa. Các ấp, phum, sóc… theothời gian được hình thành, từ đó hình thành nên các cộng đồng dân cư,có thể cư trú riêng biệt theo tộc người (tiêu biểu là các phum, sóc củatộc người Khmer) cũng có khi là cộng cư. Trải thời gian, Kiên Giang nói riêng, vùng đất Tây Nam Bộ nói chungtrở nên trù mật với những cánh đồng “thẳng cánh cò bay”. Đời sống cưdân ổn định. Các tộc người gắn bó, hòa quyện, tương thân, tương ái. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tạo nên con người Nam Bộ (trongđó có con người Kiên Giang) nghĩa hiệp, hào phóng, đôi khi là ngangtàng. Từ đó xuất hiện nên những ông đạo, xuất hiện những nhân vậtgiang hồ (sông nước) pha chút anh hùng, thảo khấu. 1.4. Văn hóa Các tộc người đến khai phá miền đất Kiên Giang tuy là “nhữngmảnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng tôn giáo ở Tây Nam Bộ (nghiên cứu trường hợp tỉnh Kiên Giang)Nghiên cứu Tôn giáo. Số 12 – 2018 93NGUYỄN HỒNG DƯƠNG*NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY** ĐA DẠNG TÔN GIÁO Ở TÂY NAM BỘ (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Kiên Giang) Tóm tắt: Bài viết đề cập đến đa dạng tôn giáo ở miền Tây Nam Bộ qua nghiên cứu trường hợp tỉnh Kiên Giang. Đa dạng tôn giáo ở Kiên Giang không chỉ thể hiện ở số lượng: 11 tôn giáo, 21 tổ chức tôn giáo mà còn thể hiện đa dạng ở mỗi tôn giáo. Đa dạng tôn giáo thể hiện qua dung thông các tôn giáo, tôn giáo với tín ngưỡng, tôn giáo với văn hóa tộc người. Đa dạng tôn giáo ở Kiên Giang có những đặc điểm như cố kết cá nhân thành những cộng đồng tôn giáo nhỏ; góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tộc người; làm đậm tính thiêng của đối tượng thờ cúng. Từ khóa: Đa dạng tôn giáo; Tây Nam Bộ; Việt Nam. Dẫn nhập Là một tỉnh thuộc cực nam miền Tây Nam Bộ, tín ngưỡng, tôn giáoở Kiên Giang trong lịch sử và hiện tại là đa dạng. Ở đây, vừa có tôngiáo ngoại nhập vừa có tôn giáo nội sinh được các nhà nghiên cứu gọilà “dòng tôn giáo bản địa”, như: Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân HiếuNghĩa, Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn, Phật giáo Hòa Hảo. Từ góc nhìnđa dạng tôn giáo cho thấy, Kiên Giang là một trong những tỉnh tiêu biểucủa miền Tây Nam Bộ nói riêng và cả nước nói chung. Thống kê năm2017 của Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ tỉnh Kiên Giang cho thấy, toàn tỉnhcó 11 tôn giáo, với 21 tổ chức tôn giáo được Nhà nước công nhận1. Điều kiện nào dẫn đến sự đa dạng tôn giáo ở Kiên Giang? Đa dạng tôn giáo ở Kiên Giang được biểu hiện cụ thể như thế nào?* Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.** Tp. Rạch Giá, Kiên Giang.Ngày nhận bài: 04/9/2018; Ngày biên tập: 29/11/2018; Ngày duyệt đăng: 10/12/2018.94 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 12 - 2018 Đa dạng tôn giáo ở Kiên Giang tạo nên những đặc điểm tôn giáo gì? Đó là những nội dung mà bài viết bước đầu làm sáng tỏ. 1. Điều kiện tạo nên đa dạng tôn giáo ở Kiên Giang 1.1. Vị trí địa lý Kiên Giang nằm trong vùng Vịnh Thái Lan, tiếp giáp và gần vớicác nước Đông Nam Á, như: Campuchia, Thái Lan, Malaysia,Singapore. Vị trí này giúp Kiên Giang từ rất sớm trong lịch sử đã cógiao lưu kinh tế, văn hóa, đặc biệt là tôn giáo như Phật giáo Nam tôngKhmer (Theravada), về sau là Nam Tông Kinh, Islam giáo (quen gọilà Hồi giáo). Đây là tỉnh nằm tận cùng phía Tây Nam đất nước, là vùng đấtthuộc Trấn Hà Tiên. Đến thời vua Minh Mạng, Hà Tiên là một trongsáu tỉnh Nam Kỳ. Địa giới của Kiên Giang bao gồm đất liền và hảiđảo. Phía Bắc giáp Campuchia, đường biên giới là 56,8 km, phía Namgiáp tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau, phía Tây giáp Vịnh Thái Lan vớiđường bờ biển dài 200 km, phía Đông lần lượt tiếp giáp với tỉnh AnGiang, Thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang. Phần hải đảo nằmtrong vịnh Thái Lan bao gồm hơn 100 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó, lớnnhất là đảo Phú Quốc - Đảo Ngọc. 1.2. Điều kiện tự nhiên Kiên Giang có đủ dạng địa hình từ đồng bằng đến rừng núi và biểnđảo. Phần đất liền tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho sản xuất nôngnghiệp trồng lúa nước, cây ăn quả, tạo nên vùng chuyên canh với mộtsố cây trồng có giá trị cao như dừa, khóm (dứa). Rừng ở Kiên Gianghiện tại rất ít, chủ yếu là rừng ngập mặn, rừng phòng hộ. Tuy nhiên,trong lịch sử trước khi mảnh đất này được khai phá, nơi đây là nhữngcánh rừng bạt ngàn với cây Giá, Tràm, Tre trúc, v.v... Núi ở KiênGiang tương đối thấp, chủ yếu ở Hà Tiên, đảo Phú Quốc với một sốhang động đá vôi, xưa kia gắn với những cánh rừng rậm rạp. Vùngbiển dài, rộng với hệ thống sông ngòi chằng chịt tạo cho Kiên Giangvừa có nét chung của vùng sông nước Tây Nam Bộ với mùa nước nổilại có những nét riêng biển, đảo.Nguyễn Hồng Dương, Nguyễn Thị Bích Thủy. Đa dạng tôn giáo… 95 1.3. Tộc người Hiện diện ở Kiên Giang có 3 tộc người chính: Người Kinh (Việt),Khmer và Hoa, ngoài ra còn có người Chăm, Mã Lai, Ấn Độ…2 trongđó người Kinh chiếm đa số. Lịch sử khai phá miền đất Kiên Giangthuộc về ba tộc người Kinh, Khmer và Hoa. Các ấp, phum, sóc… theothời gian được hình thành, từ đó hình thành nên các cộng đồng dân cư,có thể cư trú riêng biệt theo tộc người (tiêu biểu là các phum, sóc củatộc người Khmer) cũng có khi là cộng cư. Trải thời gian, Kiên Giang nói riêng, vùng đất Tây Nam Bộ nói chungtrở nên trù mật với những cánh đồng “thẳng cánh cò bay”. Đời sống cưdân ổn định. Các tộc người gắn bó, hòa quyện, tương thân, tương ái. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tạo nên con người Nam Bộ (trongđó có con người Kiên Giang) nghĩa hiệp, hào phóng, đôi khi là ngangtàng. Từ đó xuất hiện nên những ông đạo, xuất hiện những nhân vậtgiang hồ (sông nước) pha chút anh hùng, thảo khấu. 1.4. Văn hóa Các tộc người đến khai phá miền đất Kiên Giang tuy là “nhữngmảnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đa dạng tôn giáo Đa dạng tôn giáo ở Tây Nam Bộ Tôn giáo nội sinh Văn hóa tộc người Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn Phật giáo Hòa HảoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Nhân học đại cương: Phần 2
163 trang 613 5 0 -
116 trang 39 0 0
-
Bài học từ những câu chuyện - Đa dạng văn hóa: Phần 1
35 trang 27 0 0 -
Thơ ca dân gian Dao nhìn từ bối cảnh diễn xướng Folklore
8 trang 23 0 0 -
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Thể chế văn hóa làng Việt ở Thừa Thiên Huế
15 trang 22 0 0 -
Tìm hiểu về văn hóa dân tộc Co ở Việt Nam: Phần 1
91 trang 22 0 0 -
Tìm hiểu về văn hóa dân tộc Khơ-Mú ở Việt Nam: Phần 1
102 trang 21 0 0 -
Sứ mệnh những năm đầu thành lập của một số tôn giáo nội sinh ở Nam Bộ
13 trang 21 0 0 -
Tìm hiểu về văn hóa dân tộc Co ở Việt Nam: Phần 2
64 trang 20 0 0 -
TIỂU LUẬN: TÌM HIỂU VỀ PHẬT GIÁO HÒA HẢO Ở VIỆT NAM
20 trang 20 0 0