TIỂU LUẬN: TÌM HIỂU VỀ PHẬT GIÁO HÒA HẢO Ở VIỆT NAM
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 447.50 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là một tôn giáo do người việt nam khởi xướng nhằm chấn hưng đạo phật, điểm thên tinh hoa khổng lão canh tân phương thức hành đạo, hình thành hình thành một nền đạo phật đăc thù tại việt nam vào nửa đầu thế kỉ XX đó là “Phật giáo hòa hảo”.Tên đạo được lấy từ tên quê hương của đức Huỳnh giáo chủ - làng Hòa Hảo Tân Châu, tỉnh Châu Đốc (nay là tỉnh An Giang). Mặt khác tên của đạo cũng là tôn chỉ, mục đích của giáo phái, đó là hướng tới tinh thần “hiếu hòa”...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: TÌM HIỂU VỀ PHẬT GIÁO HÒA HẢO Ở VIỆT NAM Tìm hiểu về Phật giáo Hoà Hảo Lớp K32 Việt Nam Học Đề tài TÌM HIỂU VỀ PHẬT GIÁO HÒA HẢO Ở VIỆT NAM 1 Tìm hiểu về Phật giáo Hoà Hảo Lớp K32 Việt Nam Học Mục Lục I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẠO HÒA HẢO .......................................................... 3 1. Nguồn gốc tên gọi ................................................................................................... 3 2. Người sáng lập ......................................................................................................... 3 3. Hoàn cảnh ra đời đạo Hòa Hảo ............................................................................... 4 II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN .................................................................................. 5 1.Thời kỳ Nhật xâm chiếm .......................................................................................... 5 2. 1947-1963 lực lượng võ trang ................................................................................. 6 3. Thời kì 1963-1975 ................................................................................................... 7 4. Thời kì sau 1975 ...................................................................................................... 7 III.- SỐ TÍN-ĐỒ PHẬT-GIÁO HÒA-HẢO ............................................................... 8 II. GIÁO LÝ HÒA HẢO ............................................................................................. 9 III. NGHI LỄ VÀ TỔ CHỨC .................................................................................... 11 1. NGHI LỄ ............................................................................................................... 11 Các ngày lễ tết ....................................................................................................... 11 IV GIÁO LUẬT ........................................................................................................ 14 IV.- ĐẶC-TÍNH PHẬT-GIÁO HÒA-HẢO .............................................................. 14 V. NHẬN THỨC CỦA PHẬT GIÁO HÒA HẢO ................................................... 16 1. Về cải tạo tôn giáo ................................................................................................. 16 2. Về cải tạo tâm lý .................................................................................................... 16 3. Về cải tạo xã hội .................................................................................................... 17 VI ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO HOÀ HẢO ĐỐI VỚI VIỆT NAM .............. 19 VII CẢM NHẬN CỦA BẢN THÂN VỀ ĐẠO PHẬT GIÁO HOÀ HẢO .............. 20 VIII. KẾT LUẬN ...................................................................................................... 21 2 Tìm hiểu về Phật giáo Hoà Hảo Lớp K32 Việt Nam Học I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẠO HÒA HẢO Là một tôn giáo do người việt nam khởi xướng nhằm chấn hưng đạo phật, điểm thên tinh hoa khổng lão canh tân phương thức hành đạo, hình thành hình thành một nền đạo phật đăc thù tại việt nam vào nửa đầu thế kỉ XX đó là “Phật giáo hòa hảo”. 1. Nguồn gốc tên gọi Tên đạo được lấy từ tên quê hương của đức Huỳnh giáo chủ - làng Hòa Hảo Tân Châu, tỉnh Châu Đốc (nay là tỉnh An Giang). Mặt khác tên của đạo cũng là tôn chỉ, mục đích của giáo phái, đó là hướng tới tinh thần “hiếu hòa” và “giao hảo”. 2. Người sáng lập Đạo Hòa Hảo ra đời tại làng Hòa Hảo, quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc (nay thuộc thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) vào năm 1939 do Huỳnh Phú Sổ (ảnh)Huỳnh Phú Sổ, sinh ngày 15 tháng 11 năm 1920 (tức 25/11 Kỷ Mùi), là con của Huỳnh Công Bộ, một con người điềm đạm trầm tính, ít nói, thường xa lánh chốn đông người ồn ã. Ông được cha cho học hết bậc sơ Pháp-Việt tại một trường ở huyện, có năng khiếu thơ, văn và thông minh, nhạy cảm. Nhưng do sức khỏe luôn đau ốm nên ông không tiếp tục học lên bậc cao hơn. Ông phải lên núi Cấm tìm thầy chữa bệnh và tại 3 Tìm hiểu về Phật giáo Hoà Hảo Lớp K32 Việt Nam Học đây ông đã tu theo phái Bửu sơn Kỳ Hương do Phật thầy Đoàn Minh Huyên (1807-1856) làm giáo chủ. Huỳnh Phú Sổ tự nhận mình là bậc sinh như tri, biết được quá khứ nhìn thấu tương lai, được thọ mệnh cùng với Phật A-di-đà và Phật Thích-ca mâu- ni, xuống hạ giới có nhiệm vụ truyền bá cho dân chúng tư tưởng Bửu Sơn Kỳ Hương để Chấn hưng Phật giáo, cứu độ chúng sinh khỏi sông mê, biển khổ và đưa tới chốn Tây phương cực lạc. Ông chữa bệnh cho người dân bằng các bài thuốc đã học và chính những lúc đi chữa bệnh đó ông đã kết hợp rao giảng về Tứ ân hiếu nghĩa của Phật thầy Tây An Đoàn Minh Huyên qua những bài sấm kệ do ông soạn thảo. Vì vậy chỉ trong vòng 2 năm từ 1937 đến 1939 số người tin theo ông đã khá đông và ông trở nên nổi tiếng khắp vùng. Ngày 18 tháng 5 năm Kỷ Mão (tức 4/7/1939) được ông chọn làm ngày khai đạo, khi ông chưa tròn 20 tuổi. Nơi tổ chức lễ khai đạo chính là gia đình ông. Ông đã lấy tên ngôi làng Hòa Hảo nơi mình sinh ra để đặt tên cho tôn giáo mới của mình: đạo Hòa Hảo hay Phật giáo Hòa Hảo. Ông đã được cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: TÌM HIỂU VỀ PHẬT GIÁO HÒA HẢO Ở VIỆT NAM Tìm hiểu về Phật giáo Hoà Hảo Lớp K32 Việt Nam Học Đề tài TÌM HIỂU VỀ PHẬT GIÁO HÒA HẢO Ở VIỆT NAM 1 Tìm hiểu về Phật giáo Hoà Hảo Lớp K32 Việt Nam Học Mục Lục I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẠO HÒA HẢO .......................................................... 3 1. Nguồn gốc tên gọi ................................................................................................... 3 2. Người sáng lập ......................................................................................................... 3 3. Hoàn cảnh ra đời đạo Hòa Hảo ............................................................................... 4 II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN .................................................................................. 5 1.Thời kỳ Nhật xâm chiếm .......................................................................................... 5 2. 1947-1963 lực lượng võ trang ................................................................................. 6 3. Thời kì 1963-1975 ................................................................................................... 7 4. Thời kì sau 1975 ...................................................................................................... 7 III.- SỐ TÍN-ĐỒ PHẬT-GIÁO HÒA-HẢO ............................................................... 8 II. GIÁO LÝ HÒA HẢO ............................................................................................. 9 III. NGHI LỄ VÀ TỔ CHỨC .................................................................................... 11 1. NGHI LỄ ............................................................................................................... 11 Các ngày lễ tết ....................................................................................................... 11 IV GIÁO LUẬT ........................................................................................................ 14 IV.- ĐẶC-TÍNH PHẬT-GIÁO HÒA-HẢO .............................................................. 14 V. NHẬN THỨC CỦA PHẬT GIÁO HÒA HẢO ................................................... 16 1. Về cải tạo tôn giáo ................................................................................................. 16 2. Về cải tạo tâm lý .................................................................................................... 16 3. Về cải tạo xã hội .................................................................................................... 17 VI ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO HOÀ HẢO ĐỐI VỚI VIỆT NAM .............. 19 VII CẢM NHẬN CỦA BẢN THÂN VỀ ĐẠO PHẬT GIÁO HOÀ HẢO .............. 20 VIII. KẾT LUẬN ...................................................................................................... 21 2 Tìm hiểu về Phật giáo Hoà Hảo Lớp K32 Việt Nam Học I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẠO HÒA HẢO Là một tôn giáo do người việt nam khởi xướng nhằm chấn hưng đạo phật, điểm thên tinh hoa khổng lão canh tân phương thức hành đạo, hình thành hình thành một nền đạo phật đăc thù tại việt nam vào nửa đầu thế kỉ XX đó là “Phật giáo hòa hảo”. 1. Nguồn gốc tên gọi Tên đạo được lấy từ tên quê hương của đức Huỳnh giáo chủ - làng Hòa Hảo Tân Châu, tỉnh Châu Đốc (nay là tỉnh An Giang). Mặt khác tên của đạo cũng là tôn chỉ, mục đích của giáo phái, đó là hướng tới tinh thần “hiếu hòa” và “giao hảo”. 2. Người sáng lập Đạo Hòa Hảo ra đời tại làng Hòa Hảo, quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc (nay thuộc thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) vào năm 1939 do Huỳnh Phú Sổ (ảnh)Huỳnh Phú Sổ, sinh ngày 15 tháng 11 năm 1920 (tức 25/11 Kỷ Mùi), là con của Huỳnh Công Bộ, một con người điềm đạm trầm tính, ít nói, thường xa lánh chốn đông người ồn ã. Ông được cha cho học hết bậc sơ Pháp-Việt tại một trường ở huyện, có năng khiếu thơ, văn và thông minh, nhạy cảm. Nhưng do sức khỏe luôn đau ốm nên ông không tiếp tục học lên bậc cao hơn. Ông phải lên núi Cấm tìm thầy chữa bệnh và tại 3 Tìm hiểu về Phật giáo Hoà Hảo Lớp K32 Việt Nam Học đây ông đã tu theo phái Bửu sơn Kỳ Hương do Phật thầy Đoàn Minh Huyên (1807-1856) làm giáo chủ. Huỳnh Phú Sổ tự nhận mình là bậc sinh như tri, biết được quá khứ nhìn thấu tương lai, được thọ mệnh cùng với Phật A-di-đà và Phật Thích-ca mâu- ni, xuống hạ giới có nhiệm vụ truyền bá cho dân chúng tư tưởng Bửu Sơn Kỳ Hương để Chấn hưng Phật giáo, cứu độ chúng sinh khỏi sông mê, biển khổ và đưa tới chốn Tây phương cực lạc. Ông chữa bệnh cho người dân bằng các bài thuốc đã học và chính những lúc đi chữa bệnh đó ông đã kết hợp rao giảng về Tứ ân hiếu nghĩa của Phật thầy Tây An Đoàn Minh Huyên qua những bài sấm kệ do ông soạn thảo. Vì vậy chỉ trong vòng 2 năm từ 1937 đến 1939 số người tin theo ông đã khá đông và ông trở nên nổi tiếng khắp vùng. Ngày 18 tháng 5 năm Kỷ Mão (tức 4/7/1939) được ông chọn làm ngày khai đạo, khi ông chưa tròn 20 tuổi. Nơi tổ chức lễ khai đạo chính là gia đình ông. Ông đã lấy tên ngôi làng Hòa Hảo nơi mình sinh ra để đặt tên cho tôn giáo mới của mình: đạo Hòa Hảo hay Phật giáo Hòa Hảo. Ông đã được cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài đạo hòa hảo tìm hiểu về đạo phật Phật giáo Hòa Hảo sổ tay phật giáo văn hóa truyền thốngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tôn giáo học (In lần thứ sáu): Phần 2
170 trang 406 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
14 trang 284 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 254 0 0 -
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 237 5 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 209 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
Bài tiểu luận môn sinh thái cảnh quan
16 trang 186 0 0 -
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 183 3 0