![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đã đến lúc nhảy việc ?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.63 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc khủng hoảng kinh tế khiến người lao động chỉ có mục tiêu duy nhất: phải giữ bằng được công việc của mình. Tuy nhiên, vẫn có trường hợp khiến bạn phải nghĩ tới quyết định “nhảy việc”. Mắc kẹt trong một công việc không phù hợp không chỉ khiến bạn căng thẳng mà còn làm hạn chế sự phát triển nghề nghiệp của bạn. Vậy, làm thế nào để biết đã đến lúc mình nên “nhảy việc”? Dưới đây là một số dấu hiệu điển hình bạn nên xem xét: 1. Công việc hay công ty của bạn đang...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đã đến lúc " nhảy việc " ? Đã đến lúc nhảy việc ? Cuộc khủng hoảng kinh tế khiến người lao động chỉ có mục tiêu duy nhất: phải giữ bằng được công việc của mình. Tuy nhiên, vẫn có trường hợp khiến bạn phải nghĩ tới quyết định “nhảy việc”. Mắc kẹt trong một công việc không phù hợp không chỉ khiến bạn căng thẳngmà còn làm hạn chế sự phát triển nghề nghiệp của bạn. Vậy, làm thế nào để biết đãđến lúc mình nên “nhảy việc”?Dưới đây là một số dấu hiệu điển hình bạn nên xem xét:1. Công việc hay công ty của bạn đang gặp khó khănNhiều công ty đang “gồng mình” để chống lại suy thoái kinh tế và một trongnhững biện pháp thường thấy nhất là cắt giảm nhân viên. Nếu bạn gặp tình huốngnhư thế, hãy bắt đầu hành động. Chú ý tìm hiểu tình hình công ty cũng như nhữngnhân viên có khả năng bị sa thải. Tuy nhiên, bạn không nên quá hấp tấp. Trongthời kì thay đổi, tin đồn rất dễ lan truyền nhanh. Do đó, hãy đánh giá sự chính xáccủa những thông tin bạn nhận được. Và để chắc chắn hơn, bạn có thể trực tiếp hỏisếp về sự bảo đảm công việc của mình.2. Bạn có bất đồng với sếpSếp có ảnh hưởng lớn tới sự thành công nghềnghiệp của bạn. Do đó, nếu bạn nhận thấy bảnthân liên tục bất đồng với người giám sát, bạncó thể gặp rắc rối. Trước khi quyết định nghỉviệc, hãy đánh giá lại mức độ nghiêm trọngcủa tình huống. Trong một số trường hợpkhông thể hoà hợp được nữa, bạn nên nhanhchóng đưa ra quyết định. Bạn có thể thẳng thắn nói chuyện với sếp để cùng nhaugiải quyết mâu thuẫn.3. Bạn cảm thấy bất anCạnh tranh là yếu tố không thể thiếu trong bất cứ lĩnh vực nào và nó cũng là độnglực để chúng ta phát triển. Nhưng nếu cạnh tranh trong công sở đi quá xa đến mứckhông lành mạnh, bạn nên cân nhắc tới khả năng tìm một vị trí mới. Đồng nghiệptranh giành sự tín nhiệm của sếp với bạn, đánh cắp ý tưởng và luôn tìm cách ngầmphá hoại sự nghiệp của bạn… Đó là một số dấu hiệu chứng tỏ bạn không thuộc vềcông sở đó.4. Sự nghiệp của bạn đang giậm chân tại chỗ Có thể bạn đã làm công việc này được một vài năm nhưng không có cơ hội để pháttriển cao hơn. Và dần dần bạn đánh mất niềm đam mê và động lực với công việc.Trong trường hợp này, đừng vội nghĩ tới việc “nhảy việc”. Trước hết, hãy cải thiệntình hình bằng cách đề nghị với sếp cho phép bạn được đảm nhận những nhiệm vụthách thức, đa dạng hơn hoặc chuyển bạn tới vị trí tốt hơn phù hợp với năng lực.Nếu sếp không đáp lại nguyện vọng của bạn, đã đến lúc bạn nên tìm một công việcmới.5. Công việc này không phải niềm đam mê thực sự của bạnHãy đánh giá lại niềm đam mê của bạn với công việc hiện tại. Liệu đó có phải làmột sai lầm khi bạn đăng kí vào vị trí này? Nếu quả thực bạn không có hứng thúvới công việc, hãy nghĩ tới những cơ hội khác. Nhưng trước tiên hãy nghĩ tới khảnăng luân chuyển nội bộ, đặc biệt khi bạn yêu thích công ty. Nói chuyện với đồngnghiệp ở phòng ban bạn mong muốn làm việc cũng như phòng nhân sự để biết cáccơ hội nghề nghiệp. Nếu không có kết quả, bạn biết rằng mình đã cố gắng hết sứcđể tìm sự thoả mãn ở công ty hiện tại và nó sẽ khiến bạn tự tin hơn với quyết định“nhảy việc” của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đã đến lúc " nhảy việc " ? Đã đến lúc nhảy việc ? Cuộc khủng hoảng kinh tế khiến người lao động chỉ có mục tiêu duy nhất: phải giữ bằng được công việc của mình. Tuy nhiên, vẫn có trường hợp khiến bạn phải nghĩ tới quyết định “nhảy việc”. Mắc kẹt trong một công việc không phù hợp không chỉ khiến bạn căng thẳngmà còn làm hạn chế sự phát triển nghề nghiệp của bạn. Vậy, làm thế nào để biết đãđến lúc mình nên “nhảy việc”?Dưới đây là một số dấu hiệu điển hình bạn nên xem xét:1. Công việc hay công ty của bạn đang gặp khó khănNhiều công ty đang “gồng mình” để chống lại suy thoái kinh tế và một trongnhững biện pháp thường thấy nhất là cắt giảm nhân viên. Nếu bạn gặp tình huốngnhư thế, hãy bắt đầu hành động. Chú ý tìm hiểu tình hình công ty cũng như nhữngnhân viên có khả năng bị sa thải. Tuy nhiên, bạn không nên quá hấp tấp. Trongthời kì thay đổi, tin đồn rất dễ lan truyền nhanh. Do đó, hãy đánh giá sự chính xáccủa những thông tin bạn nhận được. Và để chắc chắn hơn, bạn có thể trực tiếp hỏisếp về sự bảo đảm công việc của mình.2. Bạn có bất đồng với sếpSếp có ảnh hưởng lớn tới sự thành công nghềnghiệp của bạn. Do đó, nếu bạn nhận thấy bảnthân liên tục bất đồng với người giám sát, bạncó thể gặp rắc rối. Trước khi quyết định nghỉviệc, hãy đánh giá lại mức độ nghiêm trọngcủa tình huống. Trong một số trường hợpkhông thể hoà hợp được nữa, bạn nên nhanhchóng đưa ra quyết định. Bạn có thể thẳng thắn nói chuyện với sếp để cùng nhaugiải quyết mâu thuẫn.3. Bạn cảm thấy bất anCạnh tranh là yếu tố không thể thiếu trong bất cứ lĩnh vực nào và nó cũng là độnglực để chúng ta phát triển. Nhưng nếu cạnh tranh trong công sở đi quá xa đến mứckhông lành mạnh, bạn nên cân nhắc tới khả năng tìm một vị trí mới. Đồng nghiệptranh giành sự tín nhiệm của sếp với bạn, đánh cắp ý tưởng và luôn tìm cách ngầmphá hoại sự nghiệp của bạn… Đó là một số dấu hiệu chứng tỏ bạn không thuộc vềcông sở đó.4. Sự nghiệp của bạn đang giậm chân tại chỗ Có thể bạn đã làm công việc này được một vài năm nhưng không có cơ hội để pháttriển cao hơn. Và dần dần bạn đánh mất niềm đam mê và động lực với công việc.Trong trường hợp này, đừng vội nghĩ tới việc “nhảy việc”. Trước hết, hãy cải thiệntình hình bằng cách đề nghị với sếp cho phép bạn được đảm nhận những nhiệm vụthách thức, đa dạng hơn hoặc chuyển bạn tới vị trí tốt hơn phù hợp với năng lực.Nếu sếp không đáp lại nguyện vọng của bạn, đã đến lúc bạn nên tìm một công việcmới.5. Công việc này không phải niềm đam mê thực sự của bạnHãy đánh giá lại niềm đam mê của bạn với công việc hiện tại. Liệu đó có phải làmột sai lầm khi bạn đăng kí vào vị trí này? Nếu quả thực bạn không có hứng thúvới công việc, hãy nghĩ tới những cơ hội khác. Nhưng trước tiên hãy nghĩ tới khảnăng luân chuyển nội bộ, đặc biệt khi bạn yêu thích công ty. Nói chuyện với đồngnghiệp ở phòng ban bạn mong muốn làm việc cũng như phòng nhân sự để biết cáccơ hội nghề nghiệp. Nếu không có kết quả, bạn biết rằng mình đã cố gắng hết sứcđể tìm sự thoả mãn ở công ty hiện tại và nó sẽ khiến bạn tự tin hơn với quyết định“nhảy việc” của mình.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh quản trị kinh doanh kỹ năng mềm kỹ năng quản lý kỹ năng phỏng vấn kinh nghiệm lãnh đạoTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 803 15 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 424 0 0 -
99 trang 423 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 387 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 385 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 364 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 340 0 0
-
27 trang 334 0 0
-
146 trang 328 0 0