ĐÀ LẠT – THIÊN ĐƯỜNG DU LỊCH Phần 3: Thành phố trong lòng thung lũng cổ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÀ LẠT – THIÊN ĐƯỜNG DU LỊCH Phần 3: Thành phố trong lòng thung lũng cổ ĐÀ LẠT – THIÊN ĐƯỜNG DU LỊCH Phần 3: Thành phố trong lòng thung lũng cổCác bậc thang trời từ các nẻo đường dẫn đến xứ hoa đào đã nói với chúng tađiều gì?Tài liệu địa chất lịch sử cho biết rằng lãnh thổ nước ta đã tồn tại như là một bộphận của khu vực Đông Nam Á cách đây hàng nghìn triệu năm. Sau đó các vậnđộng kiến tạo hoạt động trở lại, lãnh thổ nhiều phen bị sụt lún tạo ta các mángsâu, nước biển tràn ngập vào. Trong những giai đoạn hải tiến này có một sốmảng lục địa còn sót lại, nhô lên như những hòn đảo giữa đại dương bao la. Đó lànhững mảng nền cổ lớn: khối vòm sông chảy ở phía bắc và khối Công Tum ở phíanam.Khối nền Công Tum là một bộ phận tách ra từ địa khối Inđônêxia, tràn sang cảlãnh thổ Lào, Campuchia, Thái Lan tạo dựng thành nền móng vững chắc cho lãnhthổ nước ta. Sau vận động Hecxini trong đại cổ sinh, bộ phận l ãnh thổ này đượcmở rộng ra và được củng cố thêm bền vững. Đến vận động tân kiến tạo ở đây xuấthiện những đứt gãy sâu làm cho lục địa lại vỡ ra thành từng mảng lớn. Dọc theocác đứt gãy có mảng sụt nhiều, có mảng sụt ít, có mảng nâng lên theo quy luật bùtrừ. Và thế là hình thành các bề mặt cao nguyên cao thấp khác nhau. Những bềmặt nguyên thủy này không bằng phẳng ngay đâu. Sau nhờ có dung nham bazantừ các đứt gãy sâu phun ra, chảy tràn trên mặt đất đá san lấp những chỗ lồi lõm,tạo ra những mặt bằng rộng lớn. Từ đá bazan này sau bị phân hủy rồi biến dầnthành loại đất đỏ đặc biệt gọi là đất đỏ bazan. Cao nguyên Lâm Viên nhô cao hơncả, không được dung nham bazan phủ kín như các cao nguyên thấp hơn. Trên bềmặt này hoạt động xâm thực, chia cắt diễn ra tương đối mạnh, tạo ra những quảđồi, dãy đồi trên núi khá dài với sườn khá dốc. Đồng thời cũng để lại những đỉnhnúi sót cao trên 2.000 m, như là những chiếc chòi canh của người khổng lồ. Vớihình thế địa hình khá phức tạp này một số tác giả dùng khái niệm bình sơn ĐàLạt để phân biệt với các cao nguyên khác của Tây Nguyên. Bình sơn Đà Lạt làmột đơn vị lãnh thổ tự nhiên, trong khi thành phố Đà Lạt là một đơn vị lãnh thổhành chính, do đó ranh giới giữa chúng hoàn toàn không trùng hợp.Nhìn toàn cục ta thấy bề mặt bình sơn Đà Lạt có độ cao 1.600 m, thấp xuống1.400 m ở phía nam. Giới hạn của nó về phía tây, bắc và đông là các dãy núi caoxấp xỉ 2.000 m. Như vậy bình sơn Đà Lạt có dạng một thung lũng cổ. Chính cáihình thế thung lũng cổ này làm cho cấu trúc thành phố Đà Lạt có nét độc đáo khácthường. Toàn bộ thành phố không nằm trên một mặt bằng đồng nhất. Từ trên máybay nhìn xuống thành phố Đà Lạt được xây dựng thành tầng, thành lớp trên nhữngquả đồi, dãy đồi cao thấp khác nhau. Từ hồ Xuân Hương có thể coi là đáy thunglũng, chạy dài theo hướng đông bắc - tây nam. ở trung tâm thành phố, các đườngphố, các dãy nhà, các toà biệt thự cứ xa dần, cao dần, càng xa, càng cao. Các tòabiệt thự trông càng thêm kiểu cách duyên dáng, như đứng biệt lập trên những quảđồi lớn, với những khu vườn rộng, cây cối xum xuê, những hàng rào xanh trồngtỉa công phu. Càng cao, càng xa trung tâm thành phố thật yên tĩnh, êm đềm, dukhách có cảm giác đi từ cõi thực về với cõi mơ. Khách đi bộ muốn chuyển đườngnhanh từ dãy phố nọ, lên dãy phố kia ở tầng cao phải leo những bậc thang xâybằng gạch hay bằng đá. Đi ô tô trong thành phố hoàn toàn có cảm giác như dạochơi trong một công viên lớn. Khắp thành phố rợp bóng thông. Đi đâu cũng thấyvườn hoa, cây cảnh. Hoa trên cây cao, hoa dưới luống thấp, hoa leo trên hàng rào,trên tường lên tận mái ngói của các tòa biệt thự. Những con đường nhựa láng bónghiện quanh các thảm cỏ xanh non, uốn lượn ngoằn ngoèo. Ngồi trên xe với trạngthái bồng bềnh, êm ru theo những con đường lượn sóng. Hình như đường phốkhông chủ trương dành cho xe đạp. Người đi xe đạp sẽ cảm thấy vừa nhọc mình,vừa dễ xảy ra tai nạn tên những con đường nhựa bóng, vừa lên xuống dốc liên tụclại vừa có độ vòng hẹp. Sự vắng bóng các loại xe đạp làm cho đường phố mất đicái vẻ bộn bề, hỗn độn.Mạng lưới giao thông ở Đà Lạt cũng thật đặc sắc. Trừ một vài đoạn đường nhưPhù Đổng Thiên Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo, Thi Sách,Lê Thái Tổ là tương đối bằng phẳng. Song chiều dài tối đa những đoạn đường nàycũng chỉ đạt được từ hai đến bốn cây số. Còn lại tất cả đều là những con đườngvòng vèo, uốn lượn ôm lấy các sườn đồi.Từ hồ Xuân Hương, trung tâm thành phố các con đường tỏa về các ngả. Chúngkhông tạo nên mạng lưới ô vuông mà lại tạo thành như những mạng nhện nho nhỏnối ghép vào nhau bằng những đường trục chính tỏa ra ba bề bốn phía.Đường Phù Đổng Thiên Vương chạy lên hướng bắc dẫn đến khu vực hồ Đa Thiệnvà hồ Vạn Kiếp. Cả hai đều là những thắng cảnh đã được ghi nhận có thể kết hợpsản xuất với kinh doanh du lịch và xây dựng nơi vui chơi giải trí cho nhân dânthành phố. Tại khu vực hồ Đa Thiện đã có sẵn những đập nước và những trạmbơm với những bể chứa nước có gắn vòi bơm mang hình những đầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
du lịch việt nam khu du lich môi trường việt nam các địa danh nổi tiếng của việt nam thị trường du lịch thiên đường du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 328 2 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 145 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Pháp luật du lịch
3 trang 98 0 0 -
10 trang 92 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 85 0 0 -
Công cụ kinh tế - Quản lý môi trường: Phần 1
158 trang 82 0 0 -
186 trang 67 1 0
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 58 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 56 0 0 -
100 trang 54 1 0
-
Phát triển ngành du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
5 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 47 0 0 -
Thiết chế quản lý Nhà nước về môi trường ở Việt Nam
5 trang 46 0 0 -
5 trang 45 0 0
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 43 0 0 -
146 trang 43 0 0
-
Tiểu luận Văn hóa ẩm thực: Nghệ thuật ẩm thực trong phát triển du lịch Nam Bộ
31 trang 42 0 0 -
Giáo trình Thị trường du lịch: Phần 1 - PTS. Nguyễn Văn Lưu
115 trang 41 0 0 -
Đánh giá hoạt động trang thương mại điện tử của Euro Travel
4 trang 39 0 0