ĐÀ LẠT NĂM XƯA
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.44 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ĐÀ LẠT NĂM XƯASau khi có dịp nghiên cứu người miền núi quanh Bà Rịa, vào tháng 5 và tháng 6 năm 1880, bác sĩ hải quân Paul Néis (Pôn Nê-ítx) muốn tiếp tục nghiên cứu các dân tộc sống ở phía Đông và Đông Bắc Nam Kỳ. Viên thống đốc giao cho ông nhiệm vụ tìm hiểu thượng lưu dòng sông Đồng Nai càng xa càng tốt. Bác sĩ Paul Néis kể lại: “Ngày 1-11-1880, mùa khô bắt đầu, chúng tôi đến Bà Rịa và sáng ngày 5 chúng tôi lên đường về hướng Đông. Trong đoàn có 2...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÀ LẠT NĂM XƯA ĐÀ LẠT NĂM XƯASau khi có dịp nghiên cứu người miền núi quanh Bà Rịa, vào tháng 5 và tháng 6năm 1880, bác sĩ hải quân Paul Néis (Pôn Nê-ítx) muốn tiếp tục nghiên cứu cácdân tộc sống ở phía Đông và Đông Bắc Nam Kỳ. Viên thống đốc giao cho ôngnhiệm vụ tìm hiểu thượng lưu dòng sông Đồng Nai càng xa càng tốt.Bác sĩ Paul Néis kể lại:“Ngày 1-11-1880, mùa khô bắt đầu, chúng tôi đến Bà Rịa và sáng ngày 5 chúngtôi lên đường về hướng Đông. Trong đoàn có 2 người lính Việt, 1 người Khơ-melàm thông dịch và 1 người Việt chuyên giao dịch mua bán với người Thượng, làmthông dịch viên và hướng dẫn trong những ngày đầu chuyến thám hiểm. Hành lýchất trong 2 chiếc xe bò gồm có 1 tá thùng nhỏ có thể khuân vác dễ dàng”.Chiều hôm sau, đoàn đến Xuyên Mộc, làng người Kinh cuối cùng. Đoàn đi ngangqua núi Chứa Chan, chân núi Mây Tào. Sau 2 ngày đi trong cánh rừng ngập nướccủa nhiều phụ lưu sông La Ngà (Da - Laghna), đoàn đến Võ Đắt (Vo - duoc).Ngày 29 tháng 11, đoàn đến bờ sông Đồng Nai, gần Culao - tho. Viên chánh tổngngười Việt tên là Hên rất hiếu khách sai một người Thượng đến làng Kiên báotrước, nếu không dân làng sẽ bỏ chạy. Viên chánh tổng cũng giới thiệu nhữngngười khuân vác, giao cho ông lý trưởng và một viên chức làng Dong-ly tháp tùngđoàn. Ông cũng giới thiệu ông Thoi ở Biên Hòa làm thông dịch. Ông Thoi chưabao giờ vượt sông Đồng Nai phía trên hợp lưu sông Đồng Nai và Đạ Hu-oai (Da -hué). Ông Thoi cho biết phía thượng lưu là vùng của bộ tộc La-canh-dong. Ôngkhông thể tháp tùng đến đây, chỉ dám hứa sẽ hướng dẫn đoàn đến làng gần nhất.Đoàn đi dọc hữu ngạn sông Đồng Nai trong hai ngày qua một khu rừng đẹp, trêncon đường mòn do voi và tê giác vạch ra.Người Thượng (Trao) ở làng Kiên tiếp đoàn rất tử tế. Họ làm ruộng và làm trunggian với các bộ tộc sống xa hơn.Bác sĩ Paul Néis kể tiếp:“Từ Culao-tho, sông Đồng Nai chảy siết, nhưng từ làng Kiên, thuyền bè lưu thôngđược. Dân làng cung cấp cho chúng tôi thuyền để đi ngược dòng. Họ cũng báotrước với làng lân cận - làng Tà Lài (Ta-lay). Các viên chức đón chúng tôi bằngthuyền độc mộc. Giữa hai làng, đồi núi nhấp nhô với một dãy đồi cao từ 30 đến40m.Tà Lài không xa hợp lưu sông Đạ Hu-oai. Các viên chức cho chúng tôi biết có thểđi từ làng này đến làng khác, nhưng khuyên chúng tôi đi về hướng Đông và đừngđi theo hữu ngạn sông Đồng Nai mà họ gọi là Đạ Đờng (Da-dong) vì dân trongvùng hung dữ, họ rất sợ.Họ báo tin với làng Palate trên sông Đạ Hu-oai. Dân làng đón chúng tôi với mộtsố thuyền độc mộc dư sức chở chúng tôi và hành lý. Làng Palate nằm trên phíahữu ngạn, người ta dựng cho chúng tôi một căn nhà khá tiện nghi bên kia sông.Tại hợp lưu với sông Đạ Hu-oai, sông Đạ Đờng chảy siết và không thể đi bằngthuyền độc mộc; ngược lại, sông Đạ Hu-oai chảy chậm nhưng dòng sông cũngrộng như sông Đạ Đờng.Từ Palate, chúng tôi muốn đi bằng đường bộ đến sông Đạ Đờng, nhưng ông Thoinói dân làng từ chối dẫn chúng tôi theo hướng này, họ đề nghị chúng tôi đi ngượcsông Đạ Hu-oai đến thượng nguồn; khi đến đây, chúng tôi sẽ tìm thấy một conđường dẫn đến Bình Thuận. Không có thể làm gì khác, chúng tôi chấp nhận hànhtrình này”.Lúc 7 giờ tối ngày 15 tháng 12, vào giờ cơm, những người Thượng và các viênchức làng Dong-ly bỏ trốn, đoàn phải quay trở về Tà Lài. Sau đó, đoàn lại tiếp tụcngược dòng sông Đạ Hu-oai.Sau 3 ngày, đoàn đến Baké trên sông Đạ M’Ri (Da-mré) - phụ lưu chính của sôngĐạ Hu-oai. Vào lúc 11 giờ sáng hôm sau, đoàn vào 4 làng nhưng dân làng đã trốnchạy.Khi đoàn đến buôn Đạ M’Ri, dân làng đón tiếp niềm nở và ông trưởng buôn hứacung cấp người khuân vác. Đoàn cho ông Thoi và những người Thượng trở về TàLài.Bác sĩ Paul Néis viết về những khó khăn và vùng thượng lưu các dòng sông ĐạHu-oai, La Ngà, Đạ Đờng:“Chúng tôi không có thông dịch, không ai biết tiếng Thượng và Van biết rất íttiếng của người Mạ (Tioma). Trước ngày ông Thoi trở về Tà Lài, chúng tôi biếtđược các chỉ dẫn sau: sông Đạ Hu-oai bắt nguồn từ núi (gnom) Bous-toun, cáchĐạ M’Ri vài cây số; suối Đạ M’Ri (phụ lưu chính) xuất phát từ núi Contran-yan-yut đi mất 8 ngày về hướng Bắc, và sông Đạ Đờng khởi nguồn từ núi Lang-bianhay Tang-rian.... Khi đi ngang qua núi Thion-lay, vì một trận mưa đá, đồng hồ không chạy đượcnữa, chúng tôi không xác định được phương hướng; chúng tôi và những ngườitrong đoàn bị sốt rét và vết loét do vắt cắn. Vì thế, khi người ta chỉ cho chúng tôinúi Lang-bian về phía Đông Bắc, chúng tôi chỉ có thể nghĩ đến sự trở về c àngnhanh càng tốt.Sau một ngày đi trong vùng có nhiều đồi và hai ngày đi trong rừng núi theo hướngĐông Bắc - Tây Nam, chúng tôi đến gần núi Rung (đỉnh cao nhất trong dãy núi)và từ đây, chúng tôi nhìn thấy biển Đông”.Ngày 3 tháng 12, đoàn đến Phan Thiết. Viên công sứ tỉnh Bình Thuận nói với bácsĩ Paul Néis rằng người Việt hiểu rõ Lang Bi-an và biết đó là đầu nguồn dòng sôngchảy qua Biên Hòa, nhưng ông từ chối tạo điều kiện thuận lợi nếu bác sĩ Paul Néismuốn thám hiể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÀ LẠT NĂM XƯA ĐÀ LẠT NĂM XƯASau khi có dịp nghiên cứu người miền núi quanh Bà Rịa, vào tháng 5 và tháng 6năm 1880, bác sĩ hải quân Paul Néis (Pôn Nê-ítx) muốn tiếp tục nghiên cứu cácdân tộc sống ở phía Đông và Đông Bắc Nam Kỳ. Viên thống đốc giao cho ôngnhiệm vụ tìm hiểu thượng lưu dòng sông Đồng Nai càng xa càng tốt.Bác sĩ Paul Néis kể lại:“Ngày 1-11-1880, mùa khô bắt đầu, chúng tôi đến Bà Rịa và sáng ngày 5 chúngtôi lên đường về hướng Đông. Trong đoàn có 2 người lính Việt, 1 người Khơ-melàm thông dịch và 1 người Việt chuyên giao dịch mua bán với người Thượng, làmthông dịch viên và hướng dẫn trong những ngày đầu chuyến thám hiểm. Hành lýchất trong 2 chiếc xe bò gồm có 1 tá thùng nhỏ có thể khuân vác dễ dàng”.Chiều hôm sau, đoàn đến Xuyên Mộc, làng người Kinh cuối cùng. Đoàn đi ngangqua núi Chứa Chan, chân núi Mây Tào. Sau 2 ngày đi trong cánh rừng ngập nướccủa nhiều phụ lưu sông La Ngà (Da - Laghna), đoàn đến Võ Đắt (Vo - duoc).Ngày 29 tháng 11, đoàn đến bờ sông Đồng Nai, gần Culao - tho. Viên chánh tổngngười Việt tên là Hên rất hiếu khách sai một người Thượng đến làng Kiên báotrước, nếu không dân làng sẽ bỏ chạy. Viên chánh tổng cũng giới thiệu nhữngngười khuân vác, giao cho ông lý trưởng và một viên chức làng Dong-ly tháp tùngđoàn. Ông cũng giới thiệu ông Thoi ở Biên Hòa làm thông dịch. Ông Thoi chưabao giờ vượt sông Đồng Nai phía trên hợp lưu sông Đồng Nai và Đạ Hu-oai (Da -hué). Ông Thoi cho biết phía thượng lưu là vùng của bộ tộc La-canh-dong. Ôngkhông thể tháp tùng đến đây, chỉ dám hứa sẽ hướng dẫn đoàn đến làng gần nhất.Đoàn đi dọc hữu ngạn sông Đồng Nai trong hai ngày qua một khu rừng đẹp, trêncon đường mòn do voi và tê giác vạch ra.Người Thượng (Trao) ở làng Kiên tiếp đoàn rất tử tế. Họ làm ruộng và làm trunggian với các bộ tộc sống xa hơn.Bác sĩ Paul Néis kể tiếp:“Từ Culao-tho, sông Đồng Nai chảy siết, nhưng từ làng Kiên, thuyền bè lưu thôngđược. Dân làng cung cấp cho chúng tôi thuyền để đi ngược dòng. Họ cũng báotrước với làng lân cận - làng Tà Lài (Ta-lay). Các viên chức đón chúng tôi bằngthuyền độc mộc. Giữa hai làng, đồi núi nhấp nhô với một dãy đồi cao từ 30 đến40m.Tà Lài không xa hợp lưu sông Đạ Hu-oai. Các viên chức cho chúng tôi biết có thểđi từ làng này đến làng khác, nhưng khuyên chúng tôi đi về hướng Đông và đừngđi theo hữu ngạn sông Đồng Nai mà họ gọi là Đạ Đờng (Da-dong) vì dân trongvùng hung dữ, họ rất sợ.Họ báo tin với làng Palate trên sông Đạ Hu-oai. Dân làng đón chúng tôi với mộtsố thuyền độc mộc dư sức chở chúng tôi và hành lý. Làng Palate nằm trên phíahữu ngạn, người ta dựng cho chúng tôi một căn nhà khá tiện nghi bên kia sông.Tại hợp lưu với sông Đạ Hu-oai, sông Đạ Đờng chảy siết và không thể đi bằngthuyền độc mộc; ngược lại, sông Đạ Hu-oai chảy chậm nhưng dòng sông cũngrộng như sông Đạ Đờng.Từ Palate, chúng tôi muốn đi bằng đường bộ đến sông Đạ Đờng, nhưng ông Thoinói dân làng từ chối dẫn chúng tôi theo hướng này, họ đề nghị chúng tôi đi ngượcsông Đạ Hu-oai đến thượng nguồn; khi đến đây, chúng tôi sẽ tìm thấy một conđường dẫn đến Bình Thuận. Không có thể làm gì khác, chúng tôi chấp nhận hànhtrình này”.Lúc 7 giờ tối ngày 15 tháng 12, vào giờ cơm, những người Thượng và các viênchức làng Dong-ly bỏ trốn, đoàn phải quay trở về Tà Lài. Sau đó, đoàn lại tiếp tụcngược dòng sông Đạ Hu-oai.Sau 3 ngày, đoàn đến Baké trên sông Đạ M’Ri (Da-mré) - phụ lưu chính của sôngĐạ Hu-oai. Vào lúc 11 giờ sáng hôm sau, đoàn vào 4 làng nhưng dân làng đã trốnchạy.Khi đoàn đến buôn Đạ M’Ri, dân làng đón tiếp niềm nở và ông trưởng buôn hứacung cấp người khuân vác. Đoàn cho ông Thoi và những người Thượng trở về TàLài.Bác sĩ Paul Néis viết về những khó khăn và vùng thượng lưu các dòng sông ĐạHu-oai, La Ngà, Đạ Đờng:“Chúng tôi không có thông dịch, không ai biết tiếng Thượng và Van biết rất íttiếng của người Mạ (Tioma). Trước ngày ông Thoi trở về Tà Lài, chúng tôi biếtđược các chỉ dẫn sau: sông Đạ Hu-oai bắt nguồn từ núi (gnom) Bous-toun, cáchĐạ M’Ri vài cây số; suối Đạ M’Ri (phụ lưu chính) xuất phát từ núi Contran-yan-yut đi mất 8 ngày về hướng Bắc, và sông Đạ Đờng khởi nguồn từ núi Lang-bianhay Tang-rian.... Khi đi ngang qua núi Thion-lay, vì một trận mưa đá, đồng hồ không chạy đượcnữa, chúng tôi không xác định được phương hướng; chúng tôi và những ngườitrong đoàn bị sốt rét và vết loét do vắt cắn. Vì thế, khi người ta chỉ cho chúng tôinúi Lang-bian về phía Đông Bắc, chúng tôi chỉ có thể nghĩ đến sự trở về c àngnhanh càng tốt.Sau một ngày đi trong vùng có nhiều đồi và hai ngày đi trong rừng núi theo hướngĐông Bắc - Tây Nam, chúng tôi đến gần núi Rung (đỉnh cao nhất trong dãy núi)và từ đây, chúng tôi nhìn thấy biển Đông”.Ngày 3 tháng 12, đoàn đến Phan Thiết. Viên công sứ tỉnh Bình Thuận nói với bácsĩ Paul Néis rằng người Việt hiểu rõ Lang Bi-an và biết đó là đầu nguồn dòng sôngchảy qua Biên Hòa, nhưng ông từ chối tạo điều kiện thuận lợi nếu bác sĩ Paul Néismuốn thám hiể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
du lịch đà lạt thành phố đà lạt thiên đường du lịch nơi nghĩ dưỡng cao cấp sự phát triển của đà lạt nguồn gốc đà lạtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn tốt nghiệp: Chiến lược phát triển bền vững du lịch Đà Lạt
29 trang 48 0 0 -
Quyết định số 48/2012/QĐ-UBND
3 trang 36 0 0 -
17 trang 23 0 0
-
ĐÀ LẠT NĂM XƯA - Bác sĩ Yersin
13 trang 22 0 0 -
Đà Lạt: Cẩm nang thông tin địa danh (Dalat guide book)
217 trang 22 0 0 -
2 trang 20 0 0
-
16 trang 18 0 0
-
ĐÀ LẠT NĂM XƯA Đà Lạt - nơi nghỉ dưỡng
3 trang 18 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn điểm đến thành phố Đà Lạt của khách du lịch nội địa
18 trang 17 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái vườn – một hướng đi mới của du lịch Đà Lạt
4 trang 17 0 0