Đá mẹ Oligocen và sự tương quan với các họ dầu tại khu vực trũng Trung tâm bể Nam Côn Sơn
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.89 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiến tạo địa chất phức tạp của khu vực dẫn đến sự thay đổi lớn về môi trường trầm tích qua các thời kỳ cũng như sự phức tạp trong mối liên hệ này. Các phép phân tích địa hóa nâng cao như sắc kí khí (GC), sắc kí khí khối phổ (GCMS) cung cấp đặc trưng về chỉ dấu sinh học (biomarkers) là dữ liệu đáng tin cậy làm sáng tỏ sự liên hệ dầu- đá mẹ với hai nhóm chính: dầu được sinh từ đá mẹ chứa VCHC lục địa (môi trường cửa sông - tam giác châu) và dầu được sinh từ đá mẹ chứa VCHC đầm hồ và dầu hỗn hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đá mẹ Oligocen và sự tương quan với các họ dầu tại khu vực trũng Trung tâm bể Nam Côn SơnTạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 58, Kỳ 3 (2017) 55-6355Đá mẹ Oligocen và sự tương quan với các họ dầu tại khu vựctrũng Trung tâm bể Nam Côn SơnNguyễn Thị Thanh 1,*, Phan Văn Thắng 2, Nguyễn Thị Bích Hà 31 Trungtâm Nghiên cứu Tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí - Viện Dầu Khí Việt Nam, Việt NamTrung tâm phân tích thí nghiệm - Viện Dầu Khí Việt Nam, Việt Nam3 Hội Dầu Khí Việt Nam, Việt Nam2THÔNG TIN BÀI BÁOTÓM TẮTQuá trình:Nhận bài 12/01/2017Chấp nhận 22/3/2017Đăng online 28/6/2017Bể Nam Côn Sơn thuộc thềm lục địa Việt Nam là một bể trầm tích hình thànhtheo kiểu tách giãn với bề dày trầm tích lớn tại Trũng Trung tâm (chỗ sâunhất lên tới hơn 12.000m), trong đó chiều dày trầm tích Oligocen lên đến hơn5000m. Kết quả phân tích địa hóa các mẫu thu thập cho thấy trầm tíchOligocen có độ giàu vật chất hữu cơ (VCHC) và tiềm năng sinh từ tốt đến rấttốt. Hiện tại, phần trũng sâu, tập trầm tích này đều nằm trong pha sinh khí ẩm& Condensate đến khí khô. Tuy nhiên, các giếng trong khu vực mới khoan quaphần Oligocen trên, vì thế việc nghiên cứu đặc điểm của các mẫu dầu phát hiệnlà cơ sở để dự báo đặc điểm và tiềm năng của các tập đá mẹ sinh dầu, bao gồmcả tập Oligocen dưới. Kiến tạo địa chất phức tạp của khu vực dẫn đến sự thayđổi lớn về môi trường trầm tích qua các thời kỳ cũng như sự phức tạp trongmối liên hệ này. Các phép phân tích địa hóa nâng cao như sắc kí khí (GC), sắckí khí khối phổ (GCMS) cung cấp đặc trưng về chỉ dấu sinh học (biomarkers)là dữ liệu đáng tin cậy làm sáng tỏ sự liên hệ dầu- đá mẹ với hai nhóm chính:dầu được sinh từ đá mẹ chứa VCHC lục địa (môi trường cửa sông - tam giácchâu) và dầu được sinh từ đá mẹ chứa VCHC đầm hồ và dầu hỗn hợp. Qua đó,sự tồn tại của hai hệ thống đá mẹ Oligocen và tầm quan trọng của tập đá mẹnày trong việc cung cấp sản phẩm đến các cấu tạo ở trũng Trung tâm cũngnhư trong bể Nam Côn Sơn đã được chứng minh.Từ khóa:Bể Nam Côn SơnTrũng Trung tâmĐá mẹTrầm tích OligocenPhân tích địa hóa© 2017 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm.1. Mở đầuBể Nam Côn Sơn ngoài khơi thềm lục địa ViệtNam là một bể trầm tích Đệ Tam hình thành theocơ chế tách giãn. Trải qua hai quá trình tách giãn(Lê Chi Mai và nnk, 2011), kiến trúc địa chất của_____________________*Tácgiả liên hệE-mail: nguyenthithanh@humg.edu.vnbể trở nên khá phức tạp với nhiều đơn vị cấu trúckhác nhau. Khu vực nghiên cứu thuộc đới trũngTrung tâm chiếm phần lớn diện tích phía Đông bể,có hướng kéo dài theo phương Đông Bắc - TâyNam là phương tách giãn biển Đông (Hình 1). Đâycũng là nơi tập trung lượng trầm tích lớn nhất củabể, bề mặt móng chỗ sâu nhất đạt đến hơn12.000m, trong đó trầm tích Oligocen có bề dàylên đến hơn 5.000m. Xung quanh khu vực56Nguyễn Thị Thanh và nnk/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 58(3), 55-63Khu vựcnghiên cứuHình 1. Bản đồ các yếu tố cấu trúc bể Nam Côn Sơn và vị trí khu vực nghiên cứu(Lê Chi Mai và nnk, 2011).nghiên cứu đã có nhiều phát hiện dầu khí đáng kể,trong đó có một số mỏ đang được khai thác nhưmỏ dầu Đại Hùng, mỏ khí Lan Tây, Lan Đỏ. Vì vậy,việc đánh giá chất lượng tầng đá mẹ cung cấp sảnphẩm chính là một nhiệm vụ quan trọng phục vụcông tác tìm kiếm thăm dò. Dựa vào những nghiêncứu trước đây (Lê Chi Mai và nnk, 2011), trầm tíchOligocen được cho là tầng đá mẹ chính trong bểNam Côn Sơn. Tuy nhiên, các giếng khoan trongkhu vực cũng chỉ mới khoan qua phần trên của tậptrầm tích này. Kết quả phân tích tài liệu giếngkhoan và mẫu không mang tính đại diện cho tậpOligocen dưới.Một phương pháp hữu ích để dự đoán mộtcách tin cậy tính chất của tập đá mẹ ở những khuvực không có mẫu chính là đánh giá mối tươngquan giữa các mẫu dầu phát hiện với nguồn đá mẹsinh ra chúng - bao gồm cả trầm trích Oligocendưới, đồng thời kết hợp các kết quả nghiên cứu vềcổ môi trường, tướng đá cổ địa lý và mô hình bể.Hình 2. Phổ sắc ký khí phân đoạn no của mộtmẫu dầu với detector ion hóa ngọn lửa và phổkhối thể hiện sự phân bố sterane (m/z 217) vàterpane (m/z 191).Nguyễn Thị Thanh và nnk/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 58(3), 55-6357TBNghèoTốtHình 3. Các biomarkers thể hiện không có hoặc có sự biến đổi rất ít về cấu trúc so với các phântử trong VCHC ban đầu khi trải qua quá trình diagenesis1000Rất tốtLoại ILô 05Lô 06Lô 111000Tốt10HI (mgHC/gTOC)Rất tốt100S1+S2 (Kg/T)8000.55%RoLoại II600400TB1.3%Ro1200Lô 05Lô 06Lô 11Nghèo0.1Loại III00.1110100TOC (Wt%)400420440460480500520Tmax (oC)11.1-GC-1X trầm tích OligocenHình06-LT-1RX4. Biểu đồ TOC&(S1+S2)khu vực trũng Trung tâm.Bài báo này tập trung nghiên cứu về đặc điểmcủa tầng đá mẹ Oligocen cũng như mối liên hệ dầu- đá mẹ trong khu vực trũng Trung tâm.2. Phương pháp nghiên cứuChất lượng của các tầng đá mẹ được đánh giádựa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đá mẹ Oligocen và sự tương quan với các họ dầu tại khu vực trũng Trung tâm bể Nam Côn SơnTạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 58, Kỳ 3 (2017) 55-6355Đá mẹ Oligocen và sự tương quan với các họ dầu tại khu vựctrũng Trung tâm bể Nam Côn SơnNguyễn Thị Thanh 1,*, Phan Văn Thắng 2, Nguyễn Thị Bích Hà 31 Trungtâm Nghiên cứu Tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí - Viện Dầu Khí Việt Nam, Việt NamTrung tâm phân tích thí nghiệm - Viện Dầu Khí Việt Nam, Việt Nam3 Hội Dầu Khí Việt Nam, Việt Nam2THÔNG TIN BÀI BÁOTÓM TẮTQuá trình:Nhận bài 12/01/2017Chấp nhận 22/3/2017Đăng online 28/6/2017Bể Nam Côn Sơn thuộc thềm lục địa Việt Nam là một bể trầm tích hình thànhtheo kiểu tách giãn với bề dày trầm tích lớn tại Trũng Trung tâm (chỗ sâunhất lên tới hơn 12.000m), trong đó chiều dày trầm tích Oligocen lên đến hơn5000m. Kết quả phân tích địa hóa các mẫu thu thập cho thấy trầm tíchOligocen có độ giàu vật chất hữu cơ (VCHC) và tiềm năng sinh từ tốt đến rấttốt. Hiện tại, phần trũng sâu, tập trầm tích này đều nằm trong pha sinh khí ẩm& Condensate đến khí khô. Tuy nhiên, các giếng trong khu vực mới khoan quaphần Oligocen trên, vì thế việc nghiên cứu đặc điểm của các mẫu dầu phát hiệnlà cơ sở để dự báo đặc điểm và tiềm năng của các tập đá mẹ sinh dầu, bao gồmcả tập Oligocen dưới. Kiến tạo địa chất phức tạp của khu vực dẫn đến sự thayđổi lớn về môi trường trầm tích qua các thời kỳ cũng như sự phức tạp trongmối liên hệ này. Các phép phân tích địa hóa nâng cao như sắc kí khí (GC), sắckí khí khối phổ (GCMS) cung cấp đặc trưng về chỉ dấu sinh học (biomarkers)là dữ liệu đáng tin cậy làm sáng tỏ sự liên hệ dầu- đá mẹ với hai nhóm chính:dầu được sinh từ đá mẹ chứa VCHC lục địa (môi trường cửa sông - tam giácchâu) và dầu được sinh từ đá mẹ chứa VCHC đầm hồ và dầu hỗn hợp. Qua đó,sự tồn tại của hai hệ thống đá mẹ Oligocen và tầm quan trọng của tập đá mẹnày trong việc cung cấp sản phẩm đến các cấu tạo ở trũng Trung tâm cũngnhư trong bể Nam Côn Sơn đã được chứng minh.Từ khóa:Bể Nam Côn SơnTrũng Trung tâmĐá mẹTrầm tích OligocenPhân tích địa hóa© 2017 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm.1. Mở đầuBể Nam Côn Sơn ngoài khơi thềm lục địa ViệtNam là một bể trầm tích Đệ Tam hình thành theocơ chế tách giãn. Trải qua hai quá trình tách giãn(Lê Chi Mai và nnk, 2011), kiến trúc địa chất của_____________________*Tácgiả liên hệE-mail: nguyenthithanh@humg.edu.vnbể trở nên khá phức tạp với nhiều đơn vị cấu trúckhác nhau. Khu vực nghiên cứu thuộc đới trũngTrung tâm chiếm phần lớn diện tích phía Đông bể,có hướng kéo dài theo phương Đông Bắc - TâyNam là phương tách giãn biển Đông (Hình 1). Đâycũng là nơi tập trung lượng trầm tích lớn nhất củabể, bề mặt móng chỗ sâu nhất đạt đến hơn12.000m, trong đó trầm tích Oligocen có bề dàylên đến hơn 5.000m. Xung quanh khu vực56Nguyễn Thị Thanh và nnk/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 58(3), 55-63Khu vựcnghiên cứuHình 1. Bản đồ các yếu tố cấu trúc bể Nam Côn Sơn và vị trí khu vực nghiên cứu(Lê Chi Mai và nnk, 2011).nghiên cứu đã có nhiều phát hiện dầu khí đáng kể,trong đó có một số mỏ đang được khai thác nhưmỏ dầu Đại Hùng, mỏ khí Lan Tây, Lan Đỏ. Vì vậy,việc đánh giá chất lượng tầng đá mẹ cung cấp sảnphẩm chính là một nhiệm vụ quan trọng phục vụcông tác tìm kiếm thăm dò. Dựa vào những nghiêncứu trước đây (Lê Chi Mai và nnk, 2011), trầm tíchOligocen được cho là tầng đá mẹ chính trong bểNam Côn Sơn. Tuy nhiên, các giếng khoan trongkhu vực cũng chỉ mới khoan qua phần trên của tậptrầm tích này. Kết quả phân tích tài liệu giếngkhoan và mẫu không mang tính đại diện cho tậpOligocen dưới.Một phương pháp hữu ích để dự đoán mộtcách tin cậy tính chất của tập đá mẹ ở những khuvực không có mẫu chính là đánh giá mối tươngquan giữa các mẫu dầu phát hiện với nguồn đá mẹsinh ra chúng - bao gồm cả trầm trích Oligocendưới, đồng thời kết hợp các kết quả nghiên cứu vềcổ môi trường, tướng đá cổ địa lý và mô hình bể.Hình 2. Phổ sắc ký khí phân đoạn no của mộtmẫu dầu với detector ion hóa ngọn lửa và phổkhối thể hiện sự phân bố sterane (m/z 217) vàterpane (m/z 191).Nguyễn Thị Thanh và nnk/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 58(3), 55-6357TBNghèoTốtHình 3. Các biomarkers thể hiện không có hoặc có sự biến đổi rất ít về cấu trúc so với các phântử trong VCHC ban đầu khi trải qua quá trình diagenesis1000Rất tốtLoại ILô 05Lô 06Lô 111000Tốt10HI (mgHC/gTOC)Rất tốt100S1+S2 (Kg/T)8000.55%RoLoại II600400TB1.3%Ro1200Lô 05Lô 06Lô 11Nghèo0.1Loại III00.1110100TOC (Wt%)400420440460480500520Tmax (oC)11.1-GC-1X trầm tích OligocenHình06-LT-1RX4. Biểu đồ TOC&(S1+S2)khu vực trũng Trung tâm.Bài báo này tập trung nghiên cứu về đặc điểmcủa tầng đá mẹ Oligocen cũng như mối liên hệ dầu- đá mẹ trong khu vực trũng Trung tâm.2. Phương pháp nghiên cứuChất lượng của các tầng đá mẹ được đánh giádựa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đá mẹ Oligocen Bể Nam Côn Sơn Trũng Trung tâm Trầm tích Oligocen Phân tích địa hóa Sắc kí khí Sắc kí khí khối phổGợi ý tài liệu liên quan:
-
23 trang 14 0 0
-
13 trang 13 0 0
-
11 trang 12 0 0
-
7 trang 12 0 0
-
8 trang 10 0 0
-
Bài giảng Các phương pháp phân tích sắc ký: Chương 4 - Nguyễn Ngọc Vinh
56 trang 10 0 0 -
Đặc điểm địa tầng phân tập trầm tích Miocen bể Nam Côn Sơn
9 trang 10 0 0 -
10 trang 10 0 0
-
6 trang 10 0 0
-
9 trang 9 0 0