ĐẶC ĐIỂM ÁP XE PHỔI
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.63 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: Xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị áp xe phổi ở bệnh nhi nhập viện Nhi Đồng 1 và Nhi Đồng 2 từ tháng 1/2000 đến tháng 4/2008. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca. Kết quả: có 86 bệnh nhi (50 nữ, 36 nam), tuổi trung bình là 7 4,5 tuổi. Triệu chứng lâm sàng thường gặp là sốt, ho, khạc đàm, khạc mủ và giảm phế âm. Tổn thương áp xe 1 ổ chiếm 66%, 66% tổn thương nằm ở phổi phải và 59% ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM ÁP XE PHỔI ĐẶC ĐIỂM ÁP XE PHỔITÓM TẮTMục tiêu: Xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị áp xe phổi ởbệnh nhi nhập viện Nhi Đồng 1 và Nhi Đồng 2 từ tháng 1/2000 đến tháng 4/2008.Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca.Kết quả: có 86 bệnh nhi (50 nữ, 36 nam), tuổi trung bình là 7 4,5 tuổi. Triệu chứnglâm sàng thường gặp là sốt, ho, khạc đàm, khạc mủ và giảm phế âm. Tổn thương ápxe 1 ổ chiếm 66%, 66% tổn thương nằm ở phổi phải và 59% ở thùy dưới. Kích thướctrung bình của ổ áp xe 5,5 ± 2,8 cm. 57% kèm theo tràn dịch màng phổi với 55% làdịch mủ có hoặc không kèm theo tràn khí. Ba loại vi khuẩn thường gặp trong các mẫuthử mủ áp xe, mủ màng phổi, đàm và máu là Acinetobacter spp, Klebsiella spp vàStaphylococcus aureus. Kháng sinh thường dùng là Cephalosporin thế hệ ba kết hợpvới Aminoglycosid, chiếm 51%. Kháng sinh được dùng nhiều khi đổi kháng sinh lầnthứ nhất là Ciprofloxacin/Pefloxacin (48%), Metronidazole (39%) và Vancomycin(29%). Quinolone + Clindamycin/Metronidazole cho hiệu quả điều trị cao (93%),Cephalosporin III ± Aminoglycosid cho hiệu quả điều trị thấp (35%). 16 bệnh nhi(19%) được thực hiện chọc hút mủ áp xe. 26/86 (30%) bệnh nhi được thực hiện phẫuthuật, trong đó có 7 trường hợp đã được chọc hút mủ qua thành ngực trước đó. Phẫuthuật bao gồm cắt thùy phổi/một phần thùy phổi và dẫn lưu áp xe. 62% được tập vậtlý trị liệu hô hấp. Thời gian nằm viện trung bình là 28 ± 15 ngày. Tỉ lệ khỏi bệnh91%, tử vong 3,5%.Kết luận: Áp xe phổi là bệnh không thường gặp ở trẻ em. Ngay khi chẩn đoán ra ápxe phổi, cần phối hợp thêm kháng sinh loại có thể diệt được vi khuẩn kỵ khí. Lựachọn đầu tiên nên là Clindamycin. Cần quyết định can thiệp phẫu thuật đúng lúc khiđiều trị nội không hiệu quả..ABSTRACTLUNG ABSCESS AT CHILDREN’S HOSPITAL N01 AND N02. A REVIEWFROM 1/2000 – 4/2008Bui Nguyen Doan Thu, Pham Thi Minh Hong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 94 - 100Objective: To determine epidemiologic, clinical, paraclinical features and treatmentof lung abscesses in children’s hospitals N01 and N02 from January 2000 to April2008.Method: case seriesResults: There were 86 patients including 36 males and 50 females. The mean agewas 7 4.5 years old. The common clinical signs were fever, cough, non purulent orpurulent sputum expectoration and decrease of alveolar murmur. The rate of singleabscess was 66%, most of the abscesses were in right lung (66%) and in lower lobes(59%). The mean diameter of lung abscesses was 5.5 ± 2.8 cm. Concomitant pleuraleffusion was seen in 57% of the patients. Among which, empyema with or withoutpneumothorax was reported in 55%. Three outstanding responsible organisms in allspecimens including abscess pus, empyema fluid, sputum and blood wereAcinetobacter spp, Klebsiella spp and Staphylococcus aureus. All patients wereinitially treated with antibiotics, mainly third generation Cephalosporines plusAminoglycosides (51%). The alternative antibiotics commonly used wereCiprofloxacin/Pefloxacin (48%), Metronidazole (39%) and Vancomycin (29%).Quinolone plus Clindamycin/Metronidazole were regarded as an effective regimen(93%) while Cephalosporine 3rd generation with or without Aminoglycosidepresented a low efficacy (35%). Transthoracic aspiration (TTA) were obtained in 16patients (19%). Surgical procedures were performed in 26 (30%) patients amongwhich 7 intervened before by a TTA. 54% of these cases underwent operativeresection of lung parenchyma while the rest received an abscess drainage. Respiratorykinesitherapy was given to 62% of cases. The mean hospital stay was 28 ± 15 days.Complete recovery was seen in 91% of cases. There were only three patients died(3.5%).Conclusion : Lung abscess is a rare disease in children. Clindamycin should be usedas preferred agent for pulmonary abscesses involving anaerobic bacteria. Surgicalintervention should be indicated soon at failure of medical treatment to accelerateclinical recovery.Key words : lung abscess, childrenĐẶT VẤN ĐỀÁp xe phổi là ổ mủ được hình thành do nhu mô phổi bị hoại tử sau quá trình viêm cấpdo vi khuẩn. Đây là một bệnh lý có chẩn đoán xác định tương đối dễ dàng, dựa vàotriệu chứng lâm sàng nổi bật và hình ảnh X quang phổi đặc trưng. Tuy nhiên, chẩnđoán được áp xe phổi thường là trễ, khi áp xe đã chuyển sang giai đoạn thoát mủ vàcó thể gây nên nhiều biến chứng nghiêm trọng.Hàng năm, tại bệnh viện Nhi Đồng 1 và bệnh viện Nhi Đồng 2, tỉ lệ áp xe phổi chỉkhoảng 0,5-1o/oo, chứng tỏ đây là một bệnh không thường gặp ở trẻ em.Các nghiên cứu về bệnh áp xe phổi trẻ em ở Việt nam còn ít và từ trước năm 1990.Ngày nay, tình hình bệnh suy giảm miễn dịch mắc phải (HIV/AIDS) ngày càng giatăng có thể có ảnh hưởng đến xuất độ và đặc điểm lâm sàng của bệnh. Ngoài ra, nhiềuloại kháng sinh mới liên tục được phát minh và bán rộng rãi. Việc sử dụng kháng sinhmạnh ngay từ đầu có khả năng ngăn chặn viêm phổi diễn tiến thành áp xe phổi. Mặtkhác, việc sử dụng thuốc bừa bãi tại cộng đồng lại sinh ra đề kháng thuốc, khiến viêmphổi dễ có biến chứng thành áp xe hơn.Do đó, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm xác định các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng,cận lâm sàng và điều trị bệnh áp xe phổi ở trẻ em, góp phần vào công tác chẩn đoánvà điều trị bệnh.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUDân số chọn mẫuTất cả bệnh nhi được chẩn đoán áp xe phổi lúc xuất viện tại bệnh viện Nhi Đồng 1 vàNhi Đồng 2 trong thời gian từ tháng 1/2000 đến hết tháng 4/2008.Tiêu chuẩn chọn mẫuTất cả bệnh nhi được chẩn đoán là áp xe phổi: khi có một trong các triệu chứng hôhấp (ho, khạc đàm hoặc mủ, thở nhanh, suy hô hấp, ran ở phổi…) và xét nghiệm hìnhảnh (X quang, siêu âm, CT Scan) có hình ảnh áp xe.Tiêu chuẩn loại trừHang lao bội nhiễm và kén khí bội nhiễm.Thiết kế nghiên cứuMô tả hàng loạt ca.Phư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM ÁP XE PHỔI ĐẶC ĐIỂM ÁP XE PHỔITÓM TẮTMục tiêu: Xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị áp xe phổi ởbệnh nhi nhập viện Nhi Đồng 1 và Nhi Đồng 2 từ tháng 1/2000 đến tháng 4/2008.Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca.Kết quả: có 86 bệnh nhi (50 nữ, 36 nam), tuổi trung bình là 7 4,5 tuổi. Triệu chứnglâm sàng thường gặp là sốt, ho, khạc đàm, khạc mủ và giảm phế âm. Tổn thương ápxe 1 ổ chiếm 66%, 66% tổn thương nằm ở phổi phải và 59% ở thùy dưới. Kích thướctrung bình của ổ áp xe 5,5 ± 2,8 cm. 57% kèm theo tràn dịch màng phổi với 55% làdịch mủ có hoặc không kèm theo tràn khí. Ba loại vi khuẩn thường gặp trong các mẫuthử mủ áp xe, mủ màng phổi, đàm và máu là Acinetobacter spp, Klebsiella spp vàStaphylococcus aureus. Kháng sinh thường dùng là Cephalosporin thế hệ ba kết hợpvới Aminoglycosid, chiếm 51%. Kháng sinh được dùng nhiều khi đổi kháng sinh lầnthứ nhất là Ciprofloxacin/Pefloxacin (48%), Metronidazole (39%) và Vancomycin(29%). Quinolone + Clindamycin/Metronidazole cho hiệu quả điều trị cao (93%),Cephalosporin III ± Aminoglycosid cho hiệu quả điều trị thấp (35%). 16 bệnh nhi(19%) được thực hiện chọc hút mủ áp xe. 26/86 (30%) bệnh nhi được thực hiện phẫuthuật, trong đó có 7 trường hợp đã được chọc hút mủ qua thành ngực trước đó. Phẫuthuật bao gồm cắt thùy phổi/một phần thùy phổi và dẫn lưu áp xe. 62% được tập vậtlý trị liệu hô hấp. Thời gian nằm viện trung bình là 28 ± 15 ngày. Tỉ lệ khỏi bệnh91%, tử vong 3,5%.Kết luận: Áp xe phổi là bệnh không thường gặp ở trẻ em. Ngay khi chẩn đoán ra ápxe phổi, cần phối hợp thêm kháng sinh loại có thể diệt được vi khuẩn kỵ khí. Lựachọn đầu tiên nên là Clindamycin. Cần quyết định can thiệp phẫu thuật đúng lúc khiđiều trị nội không hiệu quả..ABSTRACTLUNG ABSCESS AT CHILDREN’S HOSPITAL N01 AND N02. A REVIEWFROM 1/2000 – 4/2008Bui Nguyen Doan Thu, Pham Thi Minh Hong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 94 - 100Objective: To determine epidemiologic, clinical, paraclinical features and treatmentof lung abscesses in children’s hospitals N01 and N02 from January 2000 to April2008.Method: case seriesResults: There were 86 patients including 36 males and 50 females. The mean agewas 7 4.5 years old. The common clinical signs were fever, cough, non purulent orpurulent sputum expectoration and decrease of alveolar murmur. The rate of singleabscess was 66%, most of the abscesses were in right lung (66%) and in lower lobes(59%). The mean diameter of lung abscesses was 5.5 ± 2.8 cm. Concomitant pleuraleffusion was seen in 57% of the patients. Among which, empyema with or withoutpneumothorax was reported in 55%. Three outstanding responsible organisms in allspecimens including abscess pus, empyema fluid, sputum and blood wereAcinetobacter spp, Klebsiella spp and Staphylococcus aureus. All patients wereinitially treated with antibiotics, mainly third generation Cephalosporines plusAminoglycosides (51%). The alternative antibiotics commonly used wereCiprofloxacin/Pefloxacin (48%), Metronidazole (39%) and Vancomycin (29%).Quinolone plus Clindamycin/Metronidazole were regarded as an effective regimen(93%) while Cephalosporine 3rd generation with or without Aminoglycosidepresented a low efficacy (35%). Transthoracic aspiration (TTA) were obtained in 16patients (19%). Surgical procedures were performed in 26 (30%) patients amongwhich 7 intervened before by a TTA. 54% of these cases underwent operativeresection of lung parenchyma while the rest received an abscess drainage. Respiratorykinesitherapy was given to 62% of cases. The mean hospital stay was 28 ± 15 days.Complete recovery was seen in 91% of cases. There were only three patients died(3.5%).Conclusion : Lung abscess is a rare disease in children. Clindamycin should be usedas preferred agent for pulmonary abscesses involving anaerobic bacteria. Surgicalintervention should be indicated soon at failure of medical treatment to accelerateclinical recovery.Key words : lung abscess, childrenĐẶT VẤN ĐỀÁp xe phổi là ổ mủ được hình thành do nhu mô phổi bị hoại tử sau quá trình viêm cấpdo vi khuẩn. Đây là một bệnh lý có chẩn đoán xác định tương đối dễ dàng, dựa vàotriệu chứng lâm sàng nổi bật và hình ảnh X quang phổi đặc trưng. Tuy nhiên, chẩnđoán được áp xe phổi thường là trễ, khi áp xe đã chuyển sang giai đoạn thoát mủ vàcó thể gây nên nhiều biến chứng nghiêm trọng.Hàng năm, tại bệnh viện Nhi Đồng 1 và bệnh viện Nhi Đồng 2, tỉ lệ áp xe phổi chỉkhoảng 0,5-1o/oo, chứng tỏ đây là một bệnh không thường gặp ở trẻ em.Các nghiên cứu về bệnh áp xe phổi trẻ em ở Việt nam còn ít và từ trước năm 1990.Ngày nay, tình hình bệnh suy giảm miễn dịch mắc phải (HIV/AIDS) ngày càng giatăng có thể có ảnh hưởng đến xuất độ và đặc điểm lâm sàng của bệnh. Ngoài ra, nhiềuloại kháng sinh mới liên tục được phát minh và bán rộng rãi. Việc sử dụng kháng sinhmạnh ngay từ đầu có khả năng ngăn chặn viêm phổi diễn tiến thành áp xe phổi. Mặtkhác, việc sử dụng thuốc bừa bãi tại cộng đồng lại sinh ra đề kháng thuốc, khiến viêmphổi dễ có biến chứng thành áp xe hơn.Do đó, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm xác định các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng,cận lâm sàng và điều trị bệnh áp xe phổi ở trẻ em, góp phần vào công tác chẩn đoánvà điều trị bệnh.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUDân số chọn mẫuTất cả bệnh nhi được chẩn đoán áp xe phổi lúc xuất viện tại bệnh viện Nhi Đồng 1 vàNhi Đồng 2 trong thời gian từ tháng 1/2000 đến hết tháng 4/2008.Tiêu chuẩn chọn mẫuTất cả bệnh nhi được chẩn đoán là áp xe phổi: khi có một trong các triệu chứng hôhấp (ho, khạc đàm hoặc mủ, thở nhanh, suy hô hấp, ran ở phổi…) và xét nghiệm hìnhảnh (X quang, siêu âm, CT Scan) có hình ảnh áp xe.Tiêu chuẩn loại trừHang lao bội nhiễm và kén khí bội nhiễm.Thiết kế nghiên cứuMô tả hàng loạt ca.Phư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 317 0 0 -
5 trang 310 0 0
-
8 trang 265 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 255 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 227 0 0 -
13 trang 209 0 0
-
8 trang 207 0 0
-
5 trang 207 0 0
-
9 trang 203 0 0