Đặc điểm áp xe phổi tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 và Nhi Đồng 2 từ 1/2000-4/2008
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 285.71 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này được tiến hành với mục tiêu nhằm xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị áp xe phổi ở bệnh nhi nhập viện Nhi Đồng 1 và Nhi Đồng 2 từ tháng 1/2000 đến tháng 4/2008. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm áp xe phổi tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 và Nhi Đồng 2 từ 1/2000-4/2008ĐẶC ĐIỂM ÁP XE PHỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 VÀ NHI ĐỒNG 2TỪ 1/2000 – 4/2008Bùi Nguyễn Đoan Thư*, Phạm Thị Minh Hồng**TÓM TẮTMục tiêu: Xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị áp xe phổi ở bệnh nhi nhập viện NhiĐồng 1 và Nhi Đồng 2 từ tháng 1/2000 đến tháng 4/2008.Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca.Kết quả: có 86 bệnh nhi (50 nữ, 36 nam), tuổi trung bình là 7 ± 4,5 tuổi. Triệu chứng lâm sàng thường gặplà sốt, ho, khạc đàm, khạc mủ và giảm phế âm. Tổn thương áp xe 1 ổ chiếm 66%, 66% tổn thương nằm ở phổiphải và 59% ở thùy dưới. Kích thước trung bình của ổ áp xe 5,5 ± 2,8 cm. 57% kèm theo tràn dịch màng phổi với55% là dịch mủ có hoặc không kèm theo tràn khí. Ba loại vi khuẩn thường gặp trong các mẫu thử mủ áp xe, mủmàng phổi, đàm và máu là Acinetobacter spp, Klebsiella spp và Staphylococcus aureus. Kháng sinh thường dùnglà Cephalosporin thế hệ ba kết hợp với Aminoglycosid, chiếm 51%. Kháng sinh được dùng nhiều khi đổi khángsinh lần thứ nhất là Ciprofloxacin/Pefloxacin (48%), Metronidazole (39%) và Vancomycin (29%). Quinolone +Clindamycin/Metronidazole cho hiệu quả điều trị cao (93%), Cephalosporin III ± Aminoglycosid cho hiệu quảđiều trị thấp (35%). 16 bệnh nhi (19%) được thực hiện chọc hút mủ áp xe. 26/86 (30%) bệnh nhi được thực hiệnphẫu thuật, trong đó có 7 trường hợp đã được chọc hút mủ qua thành ngực trước đó. Phẫu thuật bao gồm cắtthùy phổi/một phần thùy phổi và dẫn lưu áp xe. 62% được tập vật lý trị liệu hô hấp. Thời gian nằm viện trungbình là 28 ± 15 ngày. Tỉ lệ khỏi bệnh 91%, tử vong 3,5%.Kết luận: Áp xe phổi là bệnh không thường gặp ở trẻ em. Ngay khi chẩn đoán ra áp xe phổi, cần phối hợpthêm kháng sinh loại có thể diệt được vi khuẩn kỵ khí. Lựa chọn đầu tiên nên là Clindamycin. Cần quyết định canthiệp phẫu thuật đúng lúc khi điều trị nội không hiệu quả..ABSTRACTLUNG ABSCESS AT CHILDREN’S HOSPITAL N01 AND N02. A REVIEW FROM 1/2000 – 4/2008Bui Nguyen Doan Thu, Pham Thi Minh Hong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 94 - 100Objective: To determine epidemiologic, clinical, paraclinical features and treatment of lung abscesses inchildren’s hospitals N01 and N02 from January 2000 to April 2008.Method: case seriesResults: There were 86 patients including 36 males and 50 females. The mean age was 7 ± 4.5 years old. Thecommon clinical signs were fever, cough, non purulent or purulent sputum expectoration and decrease of alveolarmurmur. The rate of single abscess was 66%, most of the abscesses were in right lung (66%) and in lower lobes(59%). The mean diameter of lung abscesses was 5.5 ± 2.8 cm. Concomitant pleural effusion was seen in 57% ofthe patients. Among which, empyema with or without pneumothorax was reported in 55%. Three outstandingresponsible organisms in all specimens including abscess pus, empyema fluid, sputum and blood wereAcinetobacter spp, Klebsiella spp and Staphylococcus aureus. All patients were initially treated with antibiotics,mainly third generation Cephalosporines plus Aminoglycosides (51%). The alternative antibiotics commonlyused were Ciprofloxacin/Pefloxacin (48%), Metronidazole (39%) and Vancomycin (29%). Quinolone plus* Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền GiangChuyên Đề Nhi Khoa1Clindamycin/Metronidazole were regarded as an effective regimen (93%) while Cephalosporine 3rd generationwith or without Aminoglycoside presented a low efficacy (35%). Transthoracic aspiration (TTA) were obtained in16 patients (19%). Surgical procedures were performed in 26 (30%) patients among which 7 intervened before bya TTA. 54% of these cases underwent operative resection of lung parenchyma while the rest received an abscessdrainage. Respiratory kinesitherapy was given to 62% of cases. The mean hospital stay was 28 ± 15 days.Complete recovery was seen in 91% of cases. There were only three patients died (3.5%).Conclusion : Lung abscess is a rare disease in children. Clindamycin should be used as preferred agent forpulmonary abscesses involving anaerobic bacteria. Surgical intervention should be indicated soon at failure ofmedical treatment to accelerate clinical recovery.Key words : lung abscess, childrenĐẶT VẤN ĐỀĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUÁp xe phổi là ổ mủ được hình thành do nhumô phổi bị hoại tử sau quá trình viêm cấp do vikhuẩn. Đây là một bệnh lý có chẩn đoán xácđịnh tương đối dễ dàng, dựa vào triệu chứnglâm sàng nổi bật và hình ảnh X quang phổi đặctrưng. Tuy nhiên, chẩn đoán được áp xe phổithường là trễ, khi áp xe đã chuyển sang giaiđoạn thoát mủ và có thể gây nên nhiều biếnchứng nghiêm trọng.Dân số chọn mẫuHàng năm, tại bệnh viện Nhi Đồng 1 vàbệnh viện Nhi Đồng 2, tỉ lệ áp xe phổi chỉkhoảng 0,5-1o/oo, chứng tỏ đây là một bệnhkhông thường gặp ở trẻ em.Các nghiên cứu về bệnh áp xe phổi trẻ em ởViệt nam còn ít và từ trước năm 1990. Ngày nay,tình hình bệnh suy giảm miễn dịch mắc phải(HIV/AIDS) ngày càng gia tăng có thể có ảnhhưởng đến xuất độ và đặc điểm lâm sàng củabệnh. Ngoài ra, nhiều loại kháng sinh mới liêntục được phát minh và bán rộng rãi. Việc sửdụng kháng sinh mạnh ngay từ đầu có khả năngngăn chặn viêm phổi diễn tiến thành áp xe phổi.Mặt khác, việc sử dụng thuốc bừa bãi tại cộngđồng lại sinh ra đề kháng thuốc, khiến viêm phổidễ có biến chứng thành áp xe hơn.Do đó, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằmxác định các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâmsàng và điều trị bệnh áp xe phổi ở trẻ em, gópphần vào công tác chẩn đoán và điều trị bệnh.Tất cả bệnh nhi được chẩn đoán áp xe phổilúc xuất viện tại bệnh viện Nhi Đồng 1 và NhiĐồng 2 trong thời gian từ tháng 1/2000 đến hếttháng 4/2008.Tiêu chuẩn chọn mẫuTất cả bệnh nhi được chẩn đoán là áp xephổi: khi có một trong các triệu chứng hô hấp(ho, khạc đàm hoặc mủ, thở nhanh, suy hô hấp,ran ở phổi…) và xét nghiệm hình ảnh (X quang,siêu âm, CT Scan) có hình ản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm áp xe phổi tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 và Nhi Đồng 2 từ 1/2000-4/2008ĐẶC ĐIỂM ÁP XE PHỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 VÀ NHI ĐỒNG 2TỪ 1/2000 – 4/2008Bùi Nguyễn Đoan Thư*, Phạm Thị Minh Hồng**TÓM TẮTMục tiêu: Xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị áp xe phổi ở bệnh nhi nhập viện NhiĐồng 1 và Nhi Đồng 2 từ tháng 1/2000 đến tháng 4/2008.Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca.Kết quả: có 86 bệnh nhi (50 nữ, 36 nam), tuổi trung bình là 7 ± 4,5 tuổi. Triệu chứng lâm sàng thường gặplà sốt, ho, khạc đàm, khạc mủ và giảm phế âm. Tổn thương áp xe 1 ổ chiếm 66%, 66% tổn thương nằm ở phổiphải và 59% ở thùy dưới. Kích thước trung bình của ổ áp xe 5,5 ± 2,8 cm. 57% kèm theo tràn dịch màng phổi với55% là dịch mủ có hoặc không kèm theo tràn khí. Ba loại vi khuẩn thường gặp trong các mẫu thử mủ áp xe, mủmàng phổi, đàm và máu là Acinetobacter spp, Klebsiella spp và Staphylococcus aureus. Kháng sinh thường dùnglà Cephalosporin thế hệ ba kết hợp với Aminoglycosid, chiếm 51%. Kháng sinh được dùng nhiều khi đổi khángsinh lần thứ nhất là Ciprofloxacin/Pefloxacin (48%), Metronidazole (39%) và Vancomycin (29%). Quinolone +Clindamycin/Metronidazole cho hiệu quả điều trị cao (93%), Cephalosporin III ± Aminoglycosid cho hiệu quảđiều trị thấp (35%). 16 bệnh nhi (19%) được thực hiện chọc hút mủ áp xe. 26/86 (30%) bệnh nhi được thực hiệnphẫu thuật, trong đó có 7 trường hợp đã được chọc hút mủ qua thành ngực trước đó. Phẫu thuật bao gồm cắtthùy phổi/một phần thùy phổi và dẫn lưu áp xe. 62% được tập vật lý trị liệu hô hấp. Thời gian nằm viện trungbình là 28 ± 15 ngày. Tỉ lệ khỏi bệnh 91%, tử vong 3,5%.Kết luận: Áp xe phổi là bệnh không thường gặp ở trẻ em. Ngay khi chẩn đoán ra áp xe phổi, cần phối hợpthêm kháng sinh loại có thể diệt được vi khuẩn kỵ khí. Lựa chọn đầu tiên nên là Clindamycin. Cần quyết định canthiệp phẫu thuật đúng lúc khi điều trị nội không hiệu quả..ABSTRACTLUNG ABSCESS AT CHILDREN’S HOSPITAL N01 AND N02. A REVIEW FROM 1/2000 – 4/2008Bui Nguyen Doan Thu, Pham Thi Minh Hong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 94 - 100Objective: To determine epidemiologic, clinical, paraclinical features and treatment of lung abscesses inchildren’s hospitals N01 and N02 from January 2000 to April 2008.Method: case seriesResults: There were 86 patients including 36 males and 50 females. The mean age was 7 ± 4.5 years old. Thecommon clinical signs were fever, cough, non purulent or purulent sputum expectoration and decrease of alveolarmurmur. The rate of single abscess was 66%, most of the abscesses were in right lung (66%) and in lower lobes(59%). The mean diameter of lung abscesses was 5.5 ± 2.8 cm. Concomitant pleural effusion was seen in 57% ofthe patients. Among which, empyema with or without pneumothorax was reported in 55%. Three outstandingresponsible organisms in all specimens including abscess pus, empyema fluid, sputum and blood wereAcinetobacter spp, Klebsiella spp and Staphylococcus aureus. All patients were initially treated with antibiotics,mainly third generation Cephalosporines plus Aminoglycosides (51%). The alternative antibiotics commonlyused were Ciprofloxacin/Pefloxacin (48%), Metronidazole (39%) and Vancomycin (29%). Quinolone plus* Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền GiangChuyên Đề Nhi Khoa1Clindamycin/Metronidazole were regarded as an effective regimen (93%) while Cephalosporine 3rd generationwith or without Aminoglycoside presented a low efficacy (35%). Transthoracic aspiration (TTA) were obtained in16 patients (19%). Surgical procedures were performed in 26 (30%) patients among which 7 intervened before bya TTA. 54% of these cases underwent operative resection of lung parenchyma while the rest received an abscessdrainage. Respiratory kinesitherapy was given to 62% of cases. The mean hospital stay was 28 ± 15 days.Complete recovery was seen in 91% of cases. There were only three patients died (3.5%).Conclusion : Lung abscess is a rare disease in children. Clindamycin should be used as preferred agent forpulmonary abscesses involving anaerobic bacteria. Surgical intervention should be indicated soon at failure ofmedical treatment to accelerate clinical recovery.Key words : lung abscess, childrenĐẶT VẤN ĐỀĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUÁp xe phổi là ổ mủ được hình thành do nhumô phổi bị hoại tử sau quá trình viêm cấp do vikhuẩn. Đây là một bệnh lý có chẩn đoán xácđịnh tương đối dễ dàng, dựa vào triệu chứnglâm sàng nổi bật và hình ảnh X quang phổi đặctrưng. Tuy nhiên, chẩn đoán được áp xe phổithường là trễ, khi áp xe đã chuyển sang giaiđoạn thoát mủ và có thể gây nên nhiều biếnchứng nghiêm trọng.Dân số chọn mẫuHàng năm, tại bệnh viện Nhi Đồng 1 vàbệnh viện Nhi Đồng 2, tỉ lệ áp xe phổi chỉkhoảng 0,5-1o/oo, chứng tỏ đây là một bệnhkhông thường gặp ở trẻ em.Các nghiên cứu về bệnh áp xe phổi trẻ em ởViệt nam còn ít và từ trước năm 1990. Ngày nay,tình hình bệnh suy giảm miễn dịch mắc phải(HIV/AIDS) ngày càng gia tăng có thể có ảnhhưởng đến xuất độ và đặc điểm lâm sàng củabệnh. Ngoài ra, nhiều loại kháng sinh mới liêntục được phát minh và bán rộng rãi. Việc sửdụng kháng sinh mạnh ngay từ đầu có khả năngngăn chặn viêm phổi diễn tiến thành áp xe phổi.Mặt khác, việc sử dụng thuốc bừa bãi tại cộngđồng lại sinh ra đề kháng thuốc, khiến viêm phổidễ có biến chứng thành áp xe hơn.Do đó, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằmxác định các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâmsàng và điều trị bệnh áp xe phổi ở trẻ em, gópphần vào công tác chẩn đoán và điều trị bệnh.Tất cả bệnh nhi được chẩn đoán áp xe phổilúc xuất viện tại bệnh viện Nhi Đồng 1 và NhiĐồng 2 trong thời gian từ tháng 1/2000 đến hếttháng 4/2008.Tiêu chuẩn chọn mẫuTất cả bệnh nhi được chẩn đoán là áp xephổi: khi có một trong các triệu chứng hô hấp(ho, khạc đàm hoặc mủ, thở nhanh, suy hô hấp,ran ở phổi…) và xét nghiệm hình ảnh (X quang,siêu âm, CT Scan) có hình ản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Áp xe phổi Tổn thương phổi Giảm phế âmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 299 0 0 -
5 trang 289 0 0
-
8 trang 245 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 239 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 221 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 207 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
5 trang 186 0 0
-
9 trang 178 0 0