Đặc điểm bệnh động kinh được quản lý tại thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2009
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 501.65 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá tình hình bệnh động kinh được quản lý tại Vũng tàu. Nghiên cứu trên 223 bệnh nhân động kinh trong tổng số 245 bệnh nhân trong danh sách quản lý được khảo sát qua hỏi, thăm khám.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm bệnh động kinh được quản lý tại thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2009Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011ĐẶC ĐIỂM BỆNH ĐỘNG KINH ĐƯỢC QUẢN LÝ TẠI THÀNH PHỐVŨNG TÀU, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU NĂM 2009Lê Văn Tuấn *, Trần Thiện Trường**TÓMTẮTMục tiêu: Đánh giá tình hình bệnh động kinh được quản lý tại Vũng tàu.Phương pháp: 223 bệnh nhân động kinh trong tổng số 245 bệnh nhân trong danh sách quản lý được khảosát qua hỏi, thăm khám.Kết quả: Có 126 nam chiếm tỷ lệ 56,5%, 97 nữ chiếm 43,5%. Bệnh nhân tập trung đông nhất vào độ tuổi21-30 với 25,5%. Bệnh xuất hiện chủ yếu vào giai đoạn 0-10 tuổi với 42,2%. Cơn toàn thể chiếm 47,9%, cơn cụcbộ chiếm 49,8%, cơn không phân loại chiếm 2,3%. Trên một nửa số trường hợp không xác định được nguyênnhân, nguyên nhân nhiễm khuẩn thần kinh trung ương chiếm tỷ lệ cao nhất với 15,2%, chấn thương đầu 13,9%trong đó chấn thương đầu do TNGT 9%. Các yếu tố chu sinh chiếm 8,5%. Có 81,2% số bệnh nhân được điều trịđơn trị liệu, 18,8% đa trị liệu. Valproic Acid được dùng ở 56,5% và Phenobarbital dùng ở 49,8% số bệnh nhân.Kết luận: Động kinh có tỉ lệ cao ở trẻ em, đa phần đơn trị liệu, thuốc được dùng thường nhất là valproicacid và phenobarbital.Từ khóa: Cơn động kinh, thuốc chống động kinh, điều trị.ABSTRACTCHARACTERISTICS OF EPILEPTICS MANAGED IN VUNG TAU CITYBA RIA – VUNG TAU PROVINCE (2009)Le Van Tuan, Tran Thien Truong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 686 - 691Objectives: Evaluating the epileptics managed in Vung Tau.Methods: Survey on 223 epilepsy patients in 245 patients in the list.Results: Men make up 56.5%, women 43.5%. The most concentrated patient is at 21-30 years old(25.5%). The first seizure appears at 0-10 years old is 42.2%. General seizure is 47.9%, partial seizure is49.8%, unclassification is 2.3%. Can not confirm the causes in more than a half case, infection of centrenervous system is the most popular cause (15.2%). Head injury is 13.9%, icluding traffic head injury 9%.Perinatal causes are 8.5%. Monothepary is 81.2%, polythepary is 18.8%. Valproic Acid is used in 56.5%,Phenobarbital is used in 49.8%.Conclusion: high prevalence in children, most of treatment is monotherapy, valproic acid and phenobarbitalare the most common antiepileptic drugs.Keywords: seizure, antiepileptic drug, treatmentĐẶT VẤN ĐỀĐộng kinh là bệnh lý mạn tính thường gặpcủa hệ thần kinh. Bệnh gặp ở tất cả các nước,gặp ở mọi lứa tuổi(3). Nguyên nhân gây độngkinh rất đa dạng, bao gồm những nguyên nhânnội sinh di truyền và nguyên nhân mắc phải.Thời gian gần đây, công tác điều trị và chăm sóc* Bộ Môn Thần Kinh – Đại học Y Dược TP. HCM** Bộ Môn Thần Kinh, Trường Trung Cấp Y Tế tỉnh Bà Rịa – Vũng TàuTác giả liên lạc: BS Trần Thiện TrườngĐT: 0908230970Email: thiennhan130402@yahoo.com686Chuyên Đề Nội KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011bệnh động kinh đã đạt nhiều thành tựu, dù vậytỷ lệ tử vong ở bệnh nhân động kinh vẫn caogấp hai đến ba lần so với dân số bình thường.Bệnh nhân động kinh nếu không khống chếđược cơn động kinh sẽ có nhiều hậu quả nặngnề về sức khỏe, tâm lý xã hội, giảm chất lượngcuộc sống(5,9).Trên cả nước, các nghiên cứu về động kinhtại cộng đồng đã có song chủ yếu tập trung ởvùng nông thôn. Tại Bà Rịa – Vũng Tàu chưathực hiện các nghiên cứu về động kinh.Là một bệnh thuộc lĩnh vực Thần kinh,nhưng bệnh động kinh được giao cho ngànhTâm thần quản lý. Bệnh nhân động kinh ở tỉnhBà Rịa – Vũng Tàu sau khi có chẩn đoán xácđịnh được tái khám, nhận thuốc miễn phí hàngtháng tại các trạm Y tế xã phường. Tỉnh là mộttrong số các địa phương thực hiện cấp miễn phírộng rãi một số loại thuốc chống động kinh tạicộng đồng.Là một thành phố, lại được được đầu tư tốtvề thuốc điều trị, song tại thành phố Vũng Tàu,tỷ lệ bệnh nhân động kinh quản lý được thấp,tuân thủ điều trị kém. Vấn đề trên có thể donhiều nguyên nhân như: đặc điểm của nhómbệnh nhân ở thành thị, do hiệu quả của điều trị,do tâm lý bệnh nhân.Nghiên cứu cứu này nhằm khảo sát một sốđặc điểm dịch tễ, phân loại cơn động kinh,phương pháp điều trị của nhóm bệnh nhânđộng kinh đang được quản lý tại địa phương.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTiêu chuẩn chọn bệnhBệnh nhân đã được chẩn đoán xác địnhđộng kinh theo định nghĩa của LHQTCĐK, vàcó tên trong danh sách quản lý tại trung tâm Y tếthành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàuđến ngày 31/12/ 2009.Tiêu chuẩn loại trừBệnh nhân nghi ngờ động kinh, bệnh nhânbỏ trị, bệnh nhân không có mặt tại địa phươngChuyên Đề Nội KhoaNghiên cứu Y họcvào thời điểm khảo sát và bệnh nhân từ chốicung cấp thông tin.Thu thập số liệuPhỏng vấn trực tiếp theo bộ câu hỏi, thămkhám và tham khảo hồ sơ của bệnh nhân. Địađiểm thực hiện tại các trạm y tế, nơi bệnh nhânđăng ký nhận thuốc hàng tháng. Nếu khôngthực hiện được tại trạm y tế, bệnh nhân sẽ đượcthăm khám và phỏng vấn tại nhà.Côn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm bệnh động kinh được quản lý tại thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2009Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011ĐẶC ĐIỂM BỆNH ĐỘNG KINH ĐƯỢC QUẢN LÝ TẠI THÀNH PHỐVŨNG TÀU, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU NĂM 2009Lê Văn Tuấn *, Trần Thiện Trường**TÓMTẮTMục tiêu: Đánh giá tình hình bệnh động kinh được quản lý tại Vũng tàu.Phương pháp: 223 bệnh nhân động kinh trong tổng số 245 bệnh nhân trong danh sách quản lý được khảosát qua hỏi, thăm khám.Kết quả: Có 126 nam chiếm tỷ lệ 56,5%, 97 nữ chiếm 43,5%. Bệnh nhân tập trung đông nhất vào độ tuổi21-30 với 25,5%. Bệnh xuất hiện chủ yếu vào giai đoạn 0-10 tuổi với 42,2%. Cơn toàn thể chiếm 47,9%, cơn cụcbộ chiếm 49,8%, cơn không phân loại chiếm 2,3%. Trên một nửa số trường hợp không xác định được nguyênnhân, nguyên nhân nhiễm khuẩn thần kinh trung ương chiếm tỷ lệ cao nhất với 15,2%, chấn thương đầu 13,9%trong đó chấn thương đầu do TNGT 9%. Các yếu tố chu sinh chiếm 8,5%. Có 81,2% số bệnh nhân được điều trịđơn trị liệu, 18,8% đa trị liệu. Valproic Acid được dùng ở 56,5% và Phenobarbital dùng ở 49,8% số bệnh nhân.Kết luận: Động kinh có tỉ lệ cao ở trẻ em, đa phần đơn trị liệu, thuốc được dùng thường nhất là valproicacid và phenobarbital.Từ khóa: Cơn động kinh, thuốc chống động kinh, điều trị.ABSTRACTCHARACTERISTICS OF EPILEPTICS MANAGED IN VUNG TAU CITYBA RIA – VUNG TAU PROVINCE (2009)Le Van Tuan, Tran Thien Truong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 686 - 691Objectives: Evaluating the epileptics managed in Vung Tau.Methods: Survey on 223 epilepsy patients in 245 patients in the list.Results: Men make up 56.5%, women 43.5%. The most concentrated patient is at 21-30 years old(25.5%). The first seizure appears at 0-10 years old is 42.2%. General seizure is 47.9%, partial seizure is49.8%, unclassification is 2.3%. Can not confirm the causes in more than a half case, infection of centrenervous system is the most popular cause (15.2%). Head injury is 13.9%, icluding traffic head injury 9%.Perinatal causes are 8.5%. Monothepary is 81.2%, polythepary is 18.8%. Valproic Acid is used in 56.5%,Phenobarbital is used in 49.8%.Conclusion: high prevalence in children, most of treatment is monotherapy, valproic acid and phenobarbitalare the most common antiepileptic drugs.Keywords: seizure, antiepileptic drug, treatmentĐẶT VẤN ĐỀĐộng kinh là bệnh lý mạn tính thường gặpcủa hệ thần kinh. Bệnh gặp ở tất cả các nước,gặp ở mọi lứa tuổi(3). Nguyên nhân gây độngkinh rất đa dạng, bao gồm những nguyên nhânnội sinh di truyền và nguyên nhân mắc phải.Thời gian gần đây, công tác điều trị và chăm sóc* Bộ Môn Thần Kinh – Đại học Y Dược TP. HCM** Bộ Môn Thần Kinh, Trường Trung Cấp Y Tế tỉnh Bà Rịa – Vũng TàuTác giả liên lạc: BS Trần Thiện TrườngĐT: 0908230970Email: thiennhan130402@yahoo.com686Chuyên Đề Nội KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011bệnh động kinh đã đạt nhiều thành tựu, dù vậytỷ lệ tử vong ở bệnh nhân động kinh vẫn caogấp hai đến ba lần so với dân số bình thường.Bệnh nhân động kinh nếu không khống chếđược cơn động kinh sẽ có nhiều hậu quả nặngnề về sức khỏe, tâm lý xã hội, giảm chất lượngcuộc sống(5,9).Trên cả nước, các nghiên cứu về động kinhtại cộng đồng đã có song chủ yếu tập trung ởvùng nông thôn. Tại Bà Rịa – Vũng Tàu chưathực hiện các nghiên cứu về động kinh.Là một bệnh thuộc lĩnh vực Thần kinh,nhưng bệnh động kinh được giao cho ngànhTâm thần quản lý. Bệnh nhân động kinh ở tỉnhBà Rịa – Vũng Tàu sau khi có chẩn đoán xácđịnh được tái khám, nhận thuốc miễn phí hàngtháng tại các trạm Y tế xã phường. Tỉnh là mộttrong số các địa phương thực hiện cấp miễn phírộng rãi một số loại thuốc chống động kinh tạicộng đồng.Là một thành phố, lại được được đầu tư tốtvề thuốc điều trị, song tại thành phố Vũng Tàu,tỷ lệ bệnh nhân động kinh quản lý được thấp,tuân thủ điều trị kém. Vấn đề trên có thể donhiều nguyên nhân như: đặc điểm của nhómbệnh nhân ở thành thị, do hiệu quả của điều trị,do tâm lý bệnh nhân.Nghiên cứu cứu này nhằm khảo sát một sốđặc điểm dịch tễ, phân loại cơn động kinh,phương pháp điều trị của nhóm bệnh nhânđộng kinh đang được quản lý tại địa phương.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTiêu chuẩn chọn bệnhBệnh nhân đã được chẩn đoán xác địnhđộng kinh theo định nghĩa của LHQTCĐK, vàcó tên trong danh sách quản lý tại trung tâm Y tếthành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàuđến ngày 31/12/ 2009.Tiêu chuẩn loại trừBệnh nhân nghi ngờ động kinh, bệnh nhânbỏ trị, bệnh nhân không có mặt tại địa phươngChuyên Đề Nội KhoaNghiên cứu Y họcvào thời điểm khảo sát và bệnh nhân từ chốicung cấp thông tin.Thu thập số liệuPhỏng vấn trực tiếp theo bộ câu hỏi, thămkhám và tham khảo hồ sơ của bệnh nhân. Địađiểm thực hiện tại các trạm y tế, nơi bệnh nhânđăng ký nhận thuốc hàng tháng. Nếu khôngthực hiện được tại trạm y tế, bệnh nhân sẽ đượcthăm khám và phỏng vấn tại nhà.Côn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Bệnh động kinh Cơn động kinh Thuốc chống động kinhTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0