Danh mục

Đặc điểm bệnh gút khởi phát ở người trẻ tuổi điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Medlatec

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 498.30 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gút là bệnh lý khớp viêm phổ biến nhất ở người trưởng thành, chủ yếu gặp ở nam giới từ 45 tuổi trở lên. Cùng với xu hướng trẻ hóa các bệnh rối loạn chuyển hóa, bệnh gút ở người trẻ tuổi ngày càng gia tăng. Bài viết trình bày đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến bệnh gút khởi phát ở người trẻ tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm bệnh gút khởi phát ở người trẻ tuổi điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Medlatec TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 537 - THÁNG 4 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 ĐẶC ĐIỂM BỆNH GÚT KHỞI PHÁT Ở NGƯỜI TRẺ TUỔI ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA MEDLATEC Trịnh Thị Nga1, Phạm Hoài Thu2, Nguyễn Mai Hồng3TÓM TẮT 20 đọng tinh thể urat. Bệnh nhân hút thuốc lá, uống Gút là bệnh lý khớp viêm phổ biến nhất ở rượu, không tập thể dục, có tiền sử gia đình mắcngười trưởng thành, chủ yếu gặp ở nam giới từ bệnh gút có acid uric trung bình cao hơn nhóm45 tuổi trở lên. Cùng với xu hướng trẻ hoá các không có các yếu tố nguy cơ này (p HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XXI – HỘI THẤP KHỚP HỌC VIỆT NAM(23,1%) and one half of patients had an increase Việt Nam đang trong thời kỳ dân số vàngin CRP levels (53,8%). The most common với tỷ lệ người dân dưới 40 tuổi cao cùng vớiultrasound image was joint effusion (53,8%). xu hướng khởi phát bệnh gút và các bệnh lýThere were 13/39 patients who had dual-energy rối loạn chuyển hoá sớm. Tuy nhiên, chưa cócomputed tomography, 76,9% of patients ofwhich had images of urate crystal deposition. nghiên cứu nào về bệnh gút ở người trẻ tuổiPatients who smoked, used alcohol, did not công bố ở Việt Nam. Vì vậy, chúng tôi đãexercise, and had a family history of gout had thực hiện nghiên cứu này để đánh giá đặchigher serum uric acid levels than the group điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếuwithout these risk factors (p TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 537 - THÁNG 4 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (n=39) Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ % Nam 38 97,4 Giới Nữ 1 2,6 Tuổi trung bình (tuổi) X̅ ± SD (Min – Max) 31,36 ± 5,54 (19-40) Thời gian mắc bệnh trung bình (năm) X̅ ± SD (Min – Max) 1,91 ± 2,58 (0-10) X̅ ± SD (Min – Max) 26,03± 3,98 (17,4 – 40,7) Gầy 2 5,1 Bình thường 6 15,4 BMI (Theo tiêu chuẩn Thừa cân 4 10,3 WHO cho Châu Á) Béo phì độ I 24 61,5 Béo phì độ II 2 5,1 Béo phì độ III 1 2,6 Hút thuốc lá 15 38,5 Tập thể dục 25 64,1 Uống rượu 21 53,8 TS gia đình có người mắc Gút 16 41,0 Nhận xét: Đa phần bệnh nhân nghiên cứu có tình trạng béo phì (69,2%) trong đó chủ yếulà béo phì độ I (61,5%). 3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Biểu đồ 3.1. Vị trí khởi phát cơn gút đầu tiên (n=39) Nhận xét: 97,4% bệnh nhân khởi phát lần đầu ở khớp chi dưới, thường gặp nhất là khớpcổ chân (41%). 145 HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XXI – HỘI THẤP KHỚP HỌC VIỆT NAM Bảng 3.2. Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu (n=39) Đặc điểm Số lượng (BN) Tỷ lệ (%) Gút cấp, cơn đầu tiên 19 48,7 Đặc điểm BN tại thời Gút cấp, tái phát 15 38,5 điểm NC Gút mạn 5 12,8 Nhẹ (1-3 điểm) 3 7,7 Trung bình (4-6 điểm) 14 35,9 Điểm VAS Nặng (7-10 điểm) 22 56,4 X̅ ± SD (Min – Max) 6,49 ± 1,76 (3-9) Trung bình số đợt cấp/năm (n=20, BN gút tái phát) 3,13 ± 1,3 (1-6) Số BN có từ 2 đợt cấp/năm 18 46,2 Hạt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: