![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đặc điểm bệnh lý rắn chàm quạp cắn ở bệnh nhi nhập khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ năm 2005 đến 2010
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 371.55 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị của bệnh lý rắn chàm quạp cắn tại bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 2005 đến 2010. Mời các bạn cùng tham khảo đề tài qua bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm bệnh lý rắn chàm quạp cắn ở bệnh nhi nhập khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ năm 2005 đến 2010Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ RẮN CHÀM QUẠP CẮN Ở BỆNH NHINHẬP KHOA CẤP CỨU BVNĐ 1 TỪ NĂM 2005 ĐẾN 2010Trần Đình Điệp*, Bùi Quốc Thắng**TÓM TẮTMục đích nghiên cứu: Xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị của bệnh lýrắn Chàm quạp cắn tại bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 2005 đến 2010.Phương pháp: Hồi cứu mô tả loạt ca.Kết quả: Có 40 ca bị rắn chàm quạp cắn trong nghiên cứu. Có 33 ca (80%) nhiễm độc từ trung bình đếnnặng. Tuổi trung bình là 9,15 tuổi, trong đó 33 (80%) trên 6 tuổi. Nam chiếm 3/4. Đa phần bị cắn vào mùa mưa(tháng 4 – 9). Bà Rịa Vũng Tàu là tỉnh có bệnh nhân nhập viện nhiều nhất với 14 ca (35%). Có 22 ca (55%) birắn cắn ngoài đường. Hầu hết bệnh nhân (82,5%) nhập viện trước 24 giờ sau khi bị rắn cắn. Có 29 ca (72,5%)bị cắn ở chân. Chảy máu (80%) và bầm máu (67,5%) tại vết cắn tỉ lệ thuận với độ nặng của bệnh (p 12,000/mm3 trong 18 trường hợp (45%). Có 28 (70%) bệnh nhân có chỉ định dùng huyết thanhkháng nọc rắn và tất cả trường hợp này đều được điều trị bằng huyết thanh trên. Thời gian nằm viện trungbình là 8,17 ngày và không có trường hợp nào tử vong.Kết luận: Bệnh nhân bị rắn cắn ngoài đường tăng nguy cơ hoại tử gấp 8 lần so với bị cắn trong và xungquanh nhà. Bóng nước cũng như xuất huyết trong bóng nước làm tăng khả năng hoại tử và đông máu nội mạchlan tỏa lên gấp 4,08 và 5,92 lần. Huyết thanh kháng nọc rắn sử dụng có hiệu quả nhất trong 24 giờ đầu sau khibị cắn, với những trường hợp nhập viện trễ mà bị nhiễm độc nặng, điều trị huyết thanh kháng nọc rắn vẫn cóhiệu quả tác dụng.Từ khóa: rắn chàm quạp cắnABSTRACTPATHOLOGICAL FEATURES OF PATIENTS AFTER CALLOSELASMA RHODOSTOMA BITES INTHE EMERGENCY DEPARTMENT OF THE CHILDREN’S HOSPITAL 1 FROM 2005 TO 2010Tran Dinh Diep, Bui Quoc Thang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 - 2012: 44 - 50Objective: To describe epidemiology, clinical and laboratory features, treatment and outcomes ofCalloselasma rhodostoma bites admitted to the Children’s Hospital 1 at HCMC from 2005 to 2010.Methods: Retrospective case series.Results: Among 40 patients with snakebites, 33 (80%) had moderate to severe degrees of envenomation.Most of the patients (82.5%) were hospitalized early within 24 hours after the bite. Bleeding (80%) and black orblue wounds (67.5%) were associated with severe degree(p 6 tuổiTrong & XĐịa điểm bịquanh nhàrắn cắnNgoài đường< 6 giờThời gian từlúc bị cắn 7-24 giờBVNĐ 1> 24 giờNhóm tuổi0-6 giờThời điểm bị>6-12giờrắn cắntrong ngày >12-18 giờ>18-24 giờTháng 1-3Thời điểm bị Tháng 4-6rắn cắnTháng 7-9trong nămTháng 10-12316951698(20)32(80)18(45)101162112 22(55)718(45)p=9 15(37,5)0,0965 7(17,5)23(7,5)102645734691776p=0,134p=0,896p=14(35)0,1398(20)15(37,5)5(12,5)p=12(30)0,41814(35)9(22,5)Đặc điểm lâm sàngBảng 2: Đặc điểm lâm sàngVịtrívếtcắnTriệuchứngtại chỗMức độ nhiễm độcNhẹ và TB NặngBàn tay83Bàn chân1017Cẳng chân11Móc độc1821Sưng, đau1920Chảy máu1121Bầm máu819Bóng nước,XH bóng49nướcNhiễm trùng714Hoại tử76> 2 khớp lớn114Độ lanrộngvết < 2 khớp lớnthương187Số BNÝ nghĩa(%)11(27,5)27(67,5) p = 0,0932(5)39(97,5) p = 0,47539(97,5) p= 0,52532(80) p= 0,00127(67,5) p= 0,00213(32,5) p= 0,18621(52,5) p = 0,05913(32,5) p = 0,57715(37,5) χ2(1) =16,05 p =25(62,5) 0,0001OR=3645Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012Nghiên cứu Y họcCác triệu chứng chảy máu chân răng7(17,5%), chảy máu tai 1(2,5%), XHTH 2 (5%) chủyếu gặp ở bệnh nhân nặng.Một số thay đổi CLSBảng 3: Một số thay đổi CLSSử dụngSố BNHTKNCó Không(%)12113 (32,5)Tiểu cầu giảmPT kéo dài23225 (62,5)APTT kéo dài21122 (55)Fibrinogen giảm25227 (67,5)DIC dương tính23124 (60)Ý nghĩa< 7 ngàyThời gian 8 – 14nằm viện ngày> 14ngày21221(52,5)14(35)235(7,5)Có KhôngNgoài đường 11Địađiểm bịTrong nhà vàrắn cắn2xung quanh nhàMức độ độcSố BNNhẹ và TB Nặng(%)1116Số BN(%)Ý nghĩa22(55) χ2(1) = 6,82p = 0,00918(45)OR = 8Bảng 8: Mối liên quan giữa hoại tử và XH bóng nướcXH bóng nước Số BNCóKhông (%)Hoại tửDICBảng 4: Kết quả điều trịp = 0,002Bảng 7: Mối liên quan giữa địa điểm bị rắn cắn vàhoại tửKết quảđiều trịÝ nghĩaCó7613(32,5)χ2(1) = 4Không62127(67,5)p0,05Rửa vết thương033(7,5)>0,05Rạch da56Hút nọc46Garrot118Đắp thuốc nam711Có 40 BN bị rắn Chàm quạp cắn nhập BVNĐ1 đều ở các tỉnh phía nam, trong đó Bà Rịa VũngTàu làđịa phương có số trẻ bị rắn cắn nhiều nhất(35%), kế đến là Bình Thuận (20%), Bình Phước(15%), Bình Dương (12,5%). Bệnh nhân bị rắn cắnngoài đường (55%) có nguy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm bệnh lý rắn chàm quạp cắn ở bệnh nhi nhập khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ năm 2005 đến 2010Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ RẮN CHÀM QUẠP CẮN Ở BỆNH NHINHẬP KHOA CẤP CỨU BVNĐ 1 TỪ NĂM 2005 ĐẾN 2010Trần Đình Điệp*, Bùi Quốc Thắng**TÓM TẮTMục đích nghiên cứu: Xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị của bệnh lýrắn Chàm quạp cắn tại bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 2005 đến 2010.Phương pháp: Hồi cứu mô tả loạt ca.Kết quả: Có 40 ca bị rắn chàm quạp cắn trong nghiên cứu. Có 33 ca (80%) nhiễm độc từ trung bình đếnnặng. Tuổi trung bình là 9,15 tuổi, trong đó 33 (80%) trên 6 tuổi. Nam chiếm 3/4. Đa phần bị cắn vào mùa mưa(tháng 4 – 9). Bà Rịa Vũng Tàu là tỉnh có bệnh nhân nhập viện nhiều nhất với 14 ca (35%). Có 22 ca (55%) birắn cắn ngoài đường. Hầu hết bệnh nhân (82,5%) nhập viện trước 24 giờ sau khi bị rắn cắn. Có 29 ca (72,5%)bị cắn ở chân. Chảy máu (80%) và bầm máu (67,5%) tại vết cắn tỉ lệ thuận với độ nặng của bệnh (p 12,000/mm3 trong 18 trường hợp (45%). Có 28 (70%) bệnh nhân có chỉ định dùng huyết thanhkháng nọc rắn và tất cả trường hợp này đều được điều trị bằng huyết thanh trên. Thời gian nằm viện trungbình là 8,17 ngày và không có trường hợp nào tử vong.Kết luận: Bệnh nhân bị rắn cắn ngoài đường tăng nguy cơ hoại tử gấp 8 lần so với bị cắn trong và xungquanh nhà. Bóng nước cũng như xuất huyết trong bóng nước làm tăng khả năng hoại tử và đông máu nội mạchlan tỏa lên gấp 4,08 và 5,92 lần. Huyết thanh kháng nọc rắn sử dụng có hiệu quả nhất trong 24 giờ đầu sau khibị cắn, với những trường hợp nhập viện trễ mà bị nhiễm độc nặng, điều trị huyết thanh kháng nọc rắn vẫn cóhiệu quả tác dụng.Từ khóa: rắn chàm quạp cắnABSTRACTPATHOLOGICAL FEATURES OF PATIENTS AFTER CALLOSELASMA RHODOSTOMA BITES INTHE EMERGENCY DEPARTMENT OF THE CHILDREN’S HOSPITAL 1 FROM 2005 TO 2010Tran Dinh Diep, Bui Quoc Thang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 - 2012: 44 - 50Objective: To describe epidemiology, clinical and laboratory features, treatment and outcomes ofCalloselasma rhodostoma bites admitted to the Children’s Hospital 1 at HCMC from 2005 to 2010.Methods: Retrospective case series.Results: Among 40 patients with snakebites, 33 (80%) had moderate to severe degrees of envenomation.Most of the patients (82.5%) were hospitalized early within 24 hours after the bite. Bleeding (80%) and black orblue wounds (67.5%) were associated with severe degree(p 6 tuổiTrong & XĐịa điểm bịquanh nhàrắn cắnNgoài đường< 6 giờThời gian từlúc bị cắn 7-24 giờBVNĐ 1> 24 giờNhóm tuổi0-6 giờThời điểm bị>6-12giờrắn cắntrong ngày >12-18 giờ>18-24 giờTháng 1-3Thời điểm bị Tháng 4-6rắn cắnTháng 7-9trong nămTháng 10-12316951698(20)32(80)18(45)101162112 22(55)718(45)p=9 15(37,5)0,0965 7(17,5)23(7,5)102645734691776p=0,134p=0,896p=14(35)0,1398(20)15(37,5)5(12,5)p=12(30)0,41814(35)9(22,5)Đặc điểm lâm sàngBảng 2: Đặc điểm lâm sàngVịtrívếtcắnTriệuchứngtại chỗMức độ nhiễm độcNhẹ và TB NặngBàn tay83Bàn chân1017Cẳng chân11Móc độc1821Sưng, đau1920Chảy máu1121Bầm máu819Bóng nước,XH bóng49nướcNhiễm trùng714Hoại tử76> 2 khớp lớn114Độ lanrộngvết < 2 khớp lớnthương187Số BNÝ nghĩa(%)11(27,5)27(67,5) p = 0,0932(5)39(97,5) p = 0,47539(97,5) p= 0,52532(80) p= 0,00127(67,5) p= 0,00213(32,5) p= 0,18621(52,5) p = 0,05913(32,5) p = 0,57715(37,5) χ2(1) =16,05 p =25(62,5) 0,0001OR=3645Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012Nghiên cứu Y họcCác triệu chứng chảy máu chân răng7(17,5%), chảy máu tai 1(2,5%), XHTH 2 (5%) chủyếu gặp ở bệnh nhân nặng.Một số thay đổi CLSBảng 3: Một số thay đổi CLSSử dụngSố BNHTKNCó Không(%)12113 (32,5)Tiểu cầu giảmPT kéo dài23225 (62,5)APTT kéo dài21122 (55)Fibrinogen giảm25227 (67,5)DIC dương tính23124 (60)Ý nghĩa< 7 ngàyThời gian 8 – 14nằm viện ngày> 14ngày21221(52,5)14(35)235(7,5)Có KhôngNgoài đường 11Địađiểm bịTrong nhà vàrắn cắn2xung quanh nhàMức độ độcSố BNNhẹ và TB Nặng(%)1116Số BN(%)Ý nghĩa22(55) χ2(1) = 6,82p = 0,00918(45)OR = 8Bảng 8: Mối liên quan giữa hoại tử và XH bóng nướcXH bóng nước Số BNCóKhông (%)Hoại tửDICBảng 4: Kết quả điều trịp = 0,002Bảng 7: Mối liên quan giữa địa điểm bị rắn cắn vàhoại tửKết quảđiều trịÝ nghĩaCó7613(32,5)χ2(1) = 4Không62127(67,5)p0,05Rửa vết thương033(7,5)>0,05Rạch da56Hút nọc46Garrot118Đắp thuốc nam711Có 40 BN bị rắn Chàm quạp cắn nhập BVNĐ1 đều ở các tỉnh phía nam, trong đó Bà Rịa VũngTàu làđịa phương có số trẻ bị rắn cắn nhiều nhất(35%), kế đến là Bình Thuận (20%), Bình Phước(15%), Bình Dương (12,5%). Bệnh nhân bị rắn cắnngoài đường (55%) có nguy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chi y học Nghiên cứu y học Bệnh lý rắn chàm quạp cắn Rắn chàm quạp cắn Tai nạn rắn cánTài liệu liên quan:
-
5 trang 323 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
8 trang 275 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 268 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 257 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 240 0 0 -
13 trang 224 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 220 0 0 -
5 trang 218 0 0
-
8 trang 217 0 0