Đặc điểm bệnh phổi tăng bạch cầu ái toan ở trẻ em
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 464.34 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu với mục tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân và điều trị bệnh phổi tăng BCAT ở trẻ em. Nghiên cứu trên tất cả trẻ em ≤ 15 tuổi nhập khoa Hô Hấp Bệnh viện Nhi Đồng 2, từ 01/01/2008-15/05/2010 có bệnh phổi kèm tăng BCAT trong máu ngoại vi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm bệnh phổi tăng bạch cầu ái toan ở trẻ em Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM BỆNH PHỔI TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN Ở TRẺ EM Đặng Thị Kim Huyên*, Phạm Thị Minh Hồng** TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân và điều trị bệnh phổi tăng BCAT ở trẻ em. Phương Pháp: Mô tả loạt ca, tất cả trẻ em ≤ 15 tuổi nhập khoa Hô Hấp Bệnh viện Nhi Đồng 2, từ 01/01/2008 - 15/05/2010 có bệnh phổi kèm tăng BCAT trong máu ngoại vi. Kết Quả: Trong 87 trẻ, nam:nữ # 1,9:1, trẻ 1- 5 tuổi 49.1%.Triệu chứng lâm sàng đa dạng khò khè 78.2%, ran phổi 88.5%, suy hô hấp 48.3% và hồng ban da 5.7%. BCAT trung bình trong máu 1040/µL, 74.7% BCAT tăng mức độ nhẹ (500-1500/µL). X quang phổi thâm nhiễm phế nang 46 %, phế nang mô kẽ 39.1%, và những dạng đặc biệt như phế quản phế viêm do dị ứng Aspergillus (ABPA), viêm phổi Löffler. Phân loại nhóm BPTBCAT xác định được nguyên nhân 60.9% (do ký sinh trùng 32.2%, hàng đầu Toxocara canis và Ascaris lumbricoides, nhiễm khuẩn 24.6%, AB PA1.1%, viêm phổi tăng BCAT hít dầu hôi 1.1%), nhóm bệnh phổi hỗn hợp có thể kèm tăng BCAT (suyễn 23%) và nhóm chưa rõ nguyên nhân 16.1%. Điều trị kháng ký sinh trùng 38.4%, kháng sinh 93.1%, kháng viêm 26.4%. Kết Luận: Nhận biết BPTBCAT ở trẻ em dựa tổn thương trên Xquang phổi kèm tăng BCAT trong máu. Tuy nhiên, cần nghiên cứu với cở mẫu lớn hơn để xác định nguyên nhân. Từ khóa: thâm nhiễm phổi tăng BCAT, bệnh phổi tăng BCAT, phế quản phế viêm do dị ứng Aspergillus. ABSTRACT CHARACTERISTICS OF EOSINOPHILIC LUNG DISEASES IN CHILDREN (ELD) Dang Thi Kim Huyen Pham Thi Minh Hong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 341 - 347 Background: Eosinophilic lung diseases are a diverse group of pulmonary disorders associated with peripheral and/ or tissue eosinophilia, but information is lacking about the clinical findings of pediatric patients who are hospitalized due to this abnormality. Our aim was to describe the clinical profile, laboratory tests and treatment characteristics. Methods: A prospective study was done of all patients under 15 years of age hospitalized in the respiratory ward-Children’s hospital No 2, from January 2008 to May 2010 due to pulmonary disorders associated with peripheral eosinophilia. All revelant clinical, laboratory, and treatment data were analyzed. Results: A total of 87 patients were recruited in the study in which males: females ratio was 1.9:1, children 1- 5 year- old was 49.1%. Clinical manifestations included wheezing 78.2%, rales 88.5%, respiratory failure 48.3% and skin rash 5.7% The median value of eosinophiles in blood was 1040/µL, mild eosinophilia was 74.7%. Chest radiography revealed patchy alveolar opacities 46 %, interstitial and alveolar infiltration 39.1%, and special types such as allergic bronchopulmonary aspergillosis (ABPA), Löffler pneumonia. They were classified 3 types as eosinophilic lung diseases of known cause 60.9% (parasitic infection 32.2%, especially Toxocara canis and Ascaris lumbricoides, bacterial infection 24.6%, ABPA 1.1%, eosinophilic pneumonia due to aspiration 1.1%), miscellaneous lung diseases with eosinophilia as asthma 23% and eosinophilic lung diseases of unknown * Khoa Hô Hấp Bệnh viện Nhi Đồng 2 Tác giả liên lạc: BS Đặng Thị Kim Huyên Nhi Khoa ** Bộ môn Nhi trường Đại học Y TpHCM ĐT: 0902648585, Email:bskimhuyen@gmail.com 341 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 cause 16.1%. There were 38.4% of patients treated with antiparasitic antibiotic, 93.1% with antibiotic and 26.4% with corticosteroides. Conclusion: Eosinophilic lung diseases in children are diagnosed based on pulmonary symptoms and chest radiographic abnormalities accompanied by an increased number of eosinophils in blood. However, it is necessary to study more to determine causes of ELD. Keywords: eosinophilic lung diseases, allergic bronchopulmonary aspergilosis, pulmonary eosinophilia. ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 1932 Löffler mô tả đầu tiên một hội chứng lâm sàng gồm tăng bạch cầu ái toan (BCAT) trong máu ngoại vi và/ hoặc trong mô(141823) thâm nhiễm phổi và triệu chứng toàn thân đa dạng(319). Từ đó nhiều bệnh có tăng BCAT trong máu và biểu hiện tại phổi được báo cáo. Nhóm bệnh này được đặt tên là thâm nhiễm phổi với tăng BCAT hoặc bệnh phổi tăng bạch cầu ái toan (BPTBCAT)(19). Bệnh được chẩn đoán(131823) dựa vào: a. Có tăng BCAT trong máu ngoại vi và có thâm nhiễm trên X quang phổi b. hoặc có tăng tỉ lệ BCAT trong dịch rửa phế quản c. hoặc có tăng tỉ lệ BCAT trong mô phổi. BPTBCAT biết nguyên nhân (nhiễm khuẩn nấm ký sinh trùng dị ứng suyễn ngộ độc và thuốc) không biết nguyên nhân (hội chứng Löffler viêm phổi tăng BCAT cấp và mãn hội chứng cường bạch cầu ái toan)(3415182325). Hiếm gặp ở trẻ em BPTBCAT không do ký sinh trùng. Đa số các báo cáo bệnh lý của người lớn và một ít ghi nhận báo cáo ở trẻ em. Nhiều hệ thống phân loại bệnh dựa trên dấu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm bệnh phổi tăng bạch cầu ái toan ở trẻ em Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM BỆNH PHỔI TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN Ở TRẺ EM Đặng Thị Kim Huyên*, Phạm Thị Minh Hồng** TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân và điều trị bệnh phổi tăng BCAT ở trẻ em. Phương Pháp: Mô tả loạt ca, tất cả trẻ em ≤ 15 tuổi nhập khoa Hô Hấp Bệnh viện Nhi Đồng 2, từ 01/01/2008 - 15/05/2010 có bệnh phổi kèm tăng BCAT trong máu ngoại vi. Kết Quả: Trong 87 trẻ, nam:nữ # 1,9:1, trẻ 1- 5 tuổi 49.1%.Triệu chứng lâm sàng đa dạng khò khè 78.2%, ran phổi 88.5%, suy hô hấp 48.3% và hồng ban da 5.7%. BCAT trung bình trong máu 1040/µL, 74.7% BCAT tăng mức độ nhẹ (500-1500/µL). X quang phổi thâm nhiễm phế nang 46 %, phế nang mô kẽ 39.1%, và những dạng đặc biệt như phế quản phế viêm do dị ứng Aspergillus (ABPA), viêm phổi Löffler. Phân loại nhóm BPTBCAT xác định được nguyên nhân 60.9% (do ký sinh trùng 32.2%, hàng đầu Toxocara canis và Ascaris lumbricoides, nhiễm khuẩn 24.6%, AB PA1.1%, viêm phổi tăng BCAT hít dầu hôi 1.1%), nhóm bệnh phổi hỗn hợp có thể kèm tăng BCAT (suyễn 23%) và nhóm chưa rõ nguyên nhân 16.1%. Điều trị kháng ký sinh trùng 38.4%, kháng sinh 93.1%, kháng viêm 26.4%. Kết Luận: Nhận biết BPTBCAT ở trẻ em dựa tổn thương trên Xquang phổi kèm tăng BCAT trong máu. Tuy nhiên, cần nghiên cứu với cở mẫu lớn hơn để xác định nguyên nhân. Từ khóa: thâm nhiễm phổi tăng BCAT, bệnh phổi tăng BCAT, phế quản phế viêm do dị ứng Aspergillus. ABSTRACT CHARACTERISTICS OF EOSINOPHILIC LUNG DISEASES IN CHILDREN (ELD) Dang Thi Kim Huyen Pham Thi Minh Hong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 341 - 347 Background: Eosinophilic lung diseases are a diverse group of pulmonary disorders associated with peripheral and/ or tissue eosinophilia, but information is lacking about the clinical findings of pediatric patients who are hospitalized due to this abnormality. Our aim was to describe the clinical profile, laboratory tests and treatment characteristics. Methods: A prospective study was done of all patients under 15 years of age hospitalized in the respiratory ward-Children’s hospital No 2, from January 2008 to May 2010 due to pulmonary disorders associated with peripheral eosinophilia. All revelant clinical, laboratory, and treatment data were analyzed. Results: A total of 87 patients were recruited in the study in which males: females ratio was 1.9:1, children 1- 5 year- old was 49.1%. Clinical manifestations included wheezing 78.2%, rales 88.5%, respiratory failure 48.3% and skin rash 5.7% The median value of eosinophiles in blood was 1040/µL, mild eosinophilia was 74.7%. Chest radiography revealed patchy alveolar opacities 46 %, interstitial and alveolar infiltration 39.1%, and special types such as allergic bronchopulmonary aspergillosis (ABPA), Löffler pneumonia. They were classified 3 types as eosinophilic lung diseases of known cause 60.9% (parasitic infection 32.2%, especially Toxocara canis and Ascaris lumbricoides, bacterial infection 24.6%, ABPA 1.1%, eosinophilic pneumonia due to aspiration 1.1%), miscellaneous lung diseases with eosinophilia as asthma 23% and eosinophilic lung diseases of unknown * Khoa Hô Hấp Bệnh viện Nhi Đồng 2 Tác giả liên lạc: BS Đặng Thị Kim Huyên Nhi Khoa ** Bộ môn Nhi trường Đại học Y TpHCM ĐT: 0902648585, Email:bskimhuyen@gmail.com 341 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 cause 16.1%. There were 38.4% of patients treated with antiparasitic antibiotic, 93.1% with antibiotic and 26.4% with corticosteroides. Conclusion: Eosinophilic lung diseases in children are diagnosed based on pulmonary symptoms and chest radiographic abnormalities accompanied by an increased number of eosinophils in blood. However, it is necessary to study more to determine causes of ELD. Keywords: eosinophilic lung diseases, allergic bronchopulmonary aspergilosis, pulmonary eosinophilia. ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 1932 Löffler mô tả đầu tiên một hội chứng lâm sàng gồm tăng bạch cầu ái toan (BCAT) trong máu ngoại vi và/ hoặc trong mô(141823) thâm nhiễm phổi và triệu chứng toàn thân đa dạng(319). Từ đó nhiều bệnh có tăng BCAT trong máu và biểu hiện tại phổi được báo cáo. Nhóm bệnh này được đặt tên là thâm nhiễm phổi với tăng BCAT hoặc bệnh phổi tăng bạch cầu ái toan (BPTBCAT)(19). Bệnh được chẩn đoán(131823) dựa vào: a. Có tăng BCAT trong máu ngoại vi và có thâm nhiễm trên X quang phổi b. hoặc có tăng tỉ lệ BCAT trong dịch rửa phế quản c. hoặc có tăng tỉ lệ BCAT trong mô phổi. BPTBCAT biết nguyên nhân (nhiễm khuẩn nấm ký sinh trùng dị ứng suyễn ngộ độc và thuốc) không biết nguyên nhân (hội chứng Löffler viêm phổi tăng BCAT cấp và mãn hội chứng cường bạch cầu ái toan)(3415182325). Hiếm gặp ở trẻ em BPTBCAT không do ký sinh trùng. Đa số các báo cáo bệnh lý của người lớn và một ít ghi nhận báo cáo ở trẻ em. Nhiều hệ thống phân loại bệnh dựa trên dấu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Bệnh viêm phổi Tăng bạch cầu ái toan ở trẻ em Thâm nhiễm phổi Phế quản phế viêm Dị ứng aspergillusGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 284 0 0
-
8 trang 238 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 234 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 213 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 199 0 0 -
5 trang 180 0 0
-
8 trang 179 0 0
-
13 trang 179 0 0
-
12 trang 170 0 0