![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đặc điểm các trường hợp teo thực quản bẩm sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 2007‐2012
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 241.27 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Teo thực quản là một dị tật thực quản thường gặp nhất. Mặc dù có nhiều cải thiện, tử vong và các biến chứng còn cao trong điều trị các trường hợp hợp teo thực quản bẩm sinh. Tác giả thực hiện nghiên cứu này xác định đặc điểm các trường hợp teo thực quản bẩm sinh được điều trị. Mời các bạn cùng tham khảo đề tài qua bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm các trường hợp teo thực quản bẩm sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 2007‐2012 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM CÁC TRƯỜNG HỢP TEO THỰC QUẢN BẨM SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 TỪ 2007‐2012 Bùi Thị Thùy Tâm*, Nguyễn Anh Tuấn** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Teo thực quản là một dị tật thực quản thường gặp nhất. Mặc dù có nhiều cải thiện, tử vong và các biến chứng còn cao trong điều trị các trường hợp hợp teo thực quản bẩm sinh. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này xác định đặc điểm các trường hợp teo thực quản bẩm sinh được điều trị. Mục tiêu: khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị các trường hợp teo thực quản bẩm sinh. Phương pháp: Hồi cứu mô tả loạt ca. Chúng tôi hồi cứu 85 trường hơp bệnh nhân teo thực quản bẩm sinh được điều trị từ 2007 đến 2012. Kết quả: Có 85 trường hợp teo thực quản trong nghiên cứu, trong đó 47 nam (55,3%) và 38 nữ (44,7%). Tỉ lệ có chẩn đoán tiền sản là 17,6%. Tuổi thai và cân nặng lúc sinh trung bình là 37 tuần (29‐42 tuần) và 2400gram (1200‐3700gram). 36,5% trẻ sinh non tháng. Týp teo thực quản C hay gặp nhất. Các dị tật kèm theo hay có 49 trẻ (57,6), hay gặp bao gồm dị tật tim là 39 trẻ (45,9%), dị tật cơ xương 17 trẻ (20%),dị tật tiêu hóa 9 trẻ (10,6%). Tỉ lệ viêm phổi và nhiễm trùng huyết trước mổ là 82,4% và 36,5%. Các biến chứng hay gặp sau mổ là viêm phổi 72,8%, nhiễm trùng huyết 72,8%, xì dò miệng nối thực quản 15%. Tỉ lệ tử vong là 24,7%. Nguyên nhân tử vong 21 trường hợp là dị tật nặng 11 ca, nhiễm trùng huyết 7 ca, xì dò miệng nối nặng 2ca, sanh ngạt 1ca. Kết luận: Tỉ lệ tử vong các trường hợp teo thực quản bẩm sinh còn cao. Dị tật nặng và nhiễm trùng là các nguyên nhân thường gây tử vong. Từ khóa: teo thực quản, dị tật nặng, nhiễm trùng huyết, xì dò miệng nối thực quản ABSTRACT CHARACTERISTICS OF CONGENITAL ESOPHAGEAL ATRESIA AT CHILDREN’S HOSPITAL N0 2, 2007‐2012 Bui Thi Thuy Tam, Nguyen Anh Tuan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 381‐385 Background: Esophageal atresia (EA) is the most frequent esophageal congenital anomaly. Despite there are many improvement, mortality and complications remain high in treatment of congenital EA. This study is done to determine manifestation in patients with EA who were treated. Objective and methods: prospective study case series. We reviewed 85 cases EA who were treated from 2007 to 2012. Epidemiological, clinical,laboratory data and therapeutic outcomes were carefully collected. Result: there were 85 cases EA in this study, out of which 47 (55.3%) males and 38 (44.7%) females. The rate of prenatal diagnosis was 17.6%. The average gestation age and birthweight were 37 weeks (range 29‐42 weeks) and 2400 gram (range 1200‐3700 gram). 36.5% were born prematurely. Type C was the most common. Associated abnomalies occurred in 49 (57.6%) infants, including cardiac defects in 39 (45.9%), skeletal defects in * Bác sĩ nội trú, Bộ môn Nhi Đại học Y Dược TP.HCM ** Bộ Môn Nhi, Đại học Y Dược TP. HCM Tác giả liên lạc: BSNT. Bùi Thị Thùy Tâm ĐT: 0917116667 Email: thuytam29@yahoo.com.vn Nhi Khoa 381 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 17 (20%) and anorectal defects in 9 (10.6%). The rate of preoperative pneumonia and sepsis were 82.4% and 36.5%. The most common post operative complications were pneumonia (72.8%), sepsis (72.8%) and anastomotic leak (15%), respectively. The mortality rate was 24.7%. The cause of death in 21 cases included severe abnomalies (n=11), sepsis (n=7), severe anastomotic leak (n=2) and asphyxia (n=1). Conclusion: mortality rate was remain high in EA. Severe anomalities and sepsis were the mainly cause. Key words: Esophageal atresia, severe abnomalies, sepsis, anastomotic leak ĐẶT VẤN ĐỀ Phương pháp xử lí số liệu Teo thực quản là một dị tật thường gặp nhất ở thực quản, với tần suất bệnh khoảng 1/4000 trẻ sinh sống(6). Tỉ lệ sống sót của những trường hợp teo thực quản phụ thuộc vào nhiều yếu tố như phát hiện sớm, chăm sóc trước mổ, kĩ thuật mổ và gây mê, chăm sóc sau mổ và các biến chứng sau mổ đồng thời phát hiện và điều trị các dị tật kèm theo. Với những tiến bộ trong điều trị teo thực quản, tỉ lệ sống ở những trẻ teo thực quản trên 90%. Nhóm trẻ có cân nặng lúc sanh dưới 1500 gram có nguy cơ tử vong cao nhất(5). Toàn bộ bệnh án mẫu được lưu trữ và xử lí bằng phần mềm SPSS. Mặc dù đã có những tiến bộ trong hồi sức và phẫu thuật, tỉ lệ tử vong đã cải thiện hơn nhưng vẫn còn khá cao 41% theo báo cáo bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 1998‐2003, 56% ở bệnh viện Nhi Đồng 2 đến năm 2002(8,9). Các biến chứng viêm phổi, nhiễm trùng huyết, xì dò miệng nối trên trẻ teo thực quản vẫn còn khá cao. Nghiên cứu này nhằm mục đích có được một tổng quan về tình hình điều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm các trường hợp teo thực quản bẩm sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 2007‐2012 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM CÁC TRƯỜNG HỢP TEO THỰC QUẢN BẨM SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 TỪ 2007‐2012 Bùi Thị Thùy Tâm*, Nguyễn Anh Tuấn** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Teo thực quản là một dị tật thực quản thường gặp nhất. Mặc dù có nhiều cải thiện, tử vong và các biến chứng còn cao trong điều trị các trường hợp hợp teo thực quản bẩm sinh. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này xác định đặc điểm các trường hợp teo thực quản bẩm sinh được điều trị. Mục tiêu: khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị các trường hợp teo thực quản bẩm sinh. Phương pháp: Hồi cứu mô tả loạt ca. Chúng tôi hồi cứu 85 trường hơp bệnh nhân teo thực quản bẩm sinh được điều trị từ 2007 đến 2012. Kết quả: Có 85 trường hợp teo thực quản trong nghiên cứu, trong đó 47 nam (55,3%) và 38 nữ (44,7%). Tỉ lệ có chẩn đoán tiền sản là 17,6%. Tuổi thai và cân nặng lúc sinh trung bình là 37 tuần (29‐42 tuần) và 2400gram (1200‐3700gram). 36,5% trẻ sinh non tháng. Týp teo thực quản C hay gặp nhất. Các dị tật kèm theo hay có 49 trẻ (57,6), hay gặp bao gồm dị tật tim là 39 trẻ (45,9%), dị tật cơ xương 17 trẻ (20%),dị tật tiêu hóa 9 trẻ (10,6%). Tỉ lệ viêm phổi và nhiễm trùng huyết trước mổ là 82,4% và 36,5%. Các biến chứng hay gặp sau mổ là viêm phổi 72,8%, nhiễm trùng huyết 72,8%, xì dò miệng nối thực quản 15%. Tỉ lệ tử vong là 24,7%. Nguyên nhân tử vong 21 trường hợp là dị tật nặng 11 ca, nhiễm trùng huyết 7 ca, xì dò miệng nối nặng 2ca, sanh ngạt 1ca. Kết luận: Tỉ lệ tử vong các trường hợp teo thực quản bẩm sinh còn cao. Dị tật nặng và nhiễm trùng là các nguyên nhân thường gây tử vong. Từ khóa: teo thực quản, dị tật nặng, nhiễm trùng huyết, xì dò miệng nối thực quản ABSTRACT CHARACTERISTICS OF CONGENITAL ESOPHAGEAL ATRESIA AT CHILDREN’S HOSPITAL N0 2, 2007‐2012 Bui Thi Thuy Tam, Nguyen Anh Tuan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 381‐385 Background: Esophageal atresia (EA) is the most frequent esophageal congenital anomaly. Despite there are many improvement, mortality and complications remain high in treatment of congenital EA. This study is done to determine manifestation in patients with EA who were treated. Objective and methods: prospective study case series. We reviewed 85 cases EA who were treated from 2007 to 2012. Epidemiological, clinical,laboratory data and therapeutic outcomes were carefully collected. Result: there were 85 cases EA in this study, out of which 47 (55.3%) males and 38 (44.7%) females. The rate of prenatal diagnosis was 17.6%. The average gestation age and birthweight were 37 weeks (range 29‐42 weeks) and 2400 gram (range 1200‐3700 gram). 36.5% were born prematurely. Type C was the most common. Associated abnomalies occurred in 49 (57.6%) infants, including cardiac defects in 39 (45.9%), skeletal defects in * Bác sĩ nội trú, Bộ môn Nhi Đại học Y Dược TP.HCM ** Bộ Môn Nhi, Đại học Y Dược TP. HCM Tác giả liên lạc: BSNT. Bùi Thị Thùy Tâm ĐT: 0917116667 Email: thuytam29@yahoo.com.vn Nhi Khoa 381 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 17 (20%) and anorectal defects in 9 (10.6%). The rate of preoperative pneumonia and sepsis were 82.4% and 36.5%. The most common post operative complications were pneumonia (72.8%), sepsis (72.8%) and anastomotic leak (15%), respectively. The mortality rate was 24.7%. The cause of death in 21 cases included severe abnomalies (n=11), sepsis (n=7), severe anastomotic leak (n=2) and asphyxia (n=1). Conclusion: mortality rate was remain high in EA. Severe anomalities and sepsis were the mainly cause. Key words: Esophageal atresia, severe abnomalies, sepsis, anastomotic leak ĐẶT VẤN ĐỀ Phương pháp xử lí số liệu Teo thực quản là một dị tật thường gặp nhất ở thực quản, với tần suất bệnh khoảng 1/4000 trẻ sinh sống(6). Tỉ lệ sống sót của những trường hợp teo thực quản phụ thuộc vào nhiều yếu tố như phát hiện sớm, chăm sóc trước mổ, kĩ thuật mổ và gây mê, chăm sóc sau mổ và các biến chứng sau mổ đồng thời phát hiện và điều trị các dị tật kèm theo. Với những tiến bộ trong điều trị teo thực quản, tỉ lệ sống ở những trẻ teo thực quản trên 90%. Nhóm trẻ có cân nặng lúc sanh dưới 1500 gram có nguy cơ tử vong cao nhất(5). Toàn bộ bệnh án mẫu được lưu trữ và xử lí bằng phần mềm SPSS. Mặc dù đã có những tiến bộ trong hồi sức và phẫu thuật, tỉ lệ tử vong đã cải thiện hơn nhưng vẫn còn khá cao 41% theo báo cáo bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 1998‐2003, 56% ở bệnh viện Nhi Đồng 2 đến năm 2002(8,9). Các biến chứng viêm phổi, nhiễm trùng huyết, xì dò miệng nối trên trẻ teo thực quản vẫn còn khá cao. Nghiên cứu này nhằm mục đích có được một tổng quan về tình hình điều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Teo thực quản bẩm sinh Dị tật nặng Nhiễm trùng huyết Xì dò miệng nối thực quảnTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
8 trang 211 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 210 0 0