Danh mục

Đặc điểm các trường hợp viêm phổi hậu phẫu thuật tim hở tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 TP.HCM từ 06-2008 đến 06-2010

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 454.85 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định tỉ lệ, đặc điểm về dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, tác nhân gây bệnh, điều trị của biến chứng viêm phổi hậu phẫu thuật tim hở, và những yếu tố liên quan tới nó. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm các trường hợp viêm phổi hậu phẫu thuật tim hở tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 TP.HCM từ 06-2008 đến 06-2010Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Nghiên cứu Y họcĐẶC ĐIỂM CÁC TRƯỜNG HỢP VIÊM PHỔI HẬU PHẪU THUẬT TIMHỞ TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1. TP.HCM TỪ 06-2008 ĐẾN 06-2010.Bùi Li Mông*, Vũ Minh Phúc**TÓMTẮTMục tiêu: Xác định tỉ lệ, đặc điểm về dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, tác nhân gây bệnh, điều trị của biếnchứng viêm phổi hậu phẫu thuật tim hở (VPHPTTH), và những yếu tố liên quan tới nó.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả phân tích được thực hiện trên 207 bệnh nhi nhậpvào bệnh viện Nhi đồng 1 để phẫu thuật sửa chữa tim bẩm sinh (TBS), từ tháng 06-2008 đến 06-2010. Các dữliệu được thu thập trong giai đoạn tiền – hậu phẫu và 1 tháng sau phẫu thuật để tính tỉ lệ VPHPTTH, mô tả đặcđiểm các trường hợp VP, và so sánh với nhóm không VP để tìm yếu tố liên quan. Sử dụng các phép kiểm Chibình phương, Student và Fisher để tìm yếu tố liên quan.Kết quả: Có 60 ca (28,99%) VPHPTTH trên tổng số 207 bệnh nhi TBS được phẫu thuật tim hở. Tuổitrung bình 11,9 ± 9,5 tháng, chủ yếu là trẻ nhỏ < 12 tháng (63,3%). Nữ:nam = 1,3:1. Tỉ lệ VP ở TBS phức tạp(53,3%) nhiều hơn TBS đơn giản (p=0,003). 3,3% có dị tật ngoài tim (ở miệng và hội chứng Di-George). 48,3%có tiền căn VP trước phẫu thuật. 28,3% bị VP phải nằm viện điều trị ngay trước phẫu thuật, thời gian điều trị là11 ± 16,2 ngày. 75% bị suy dinh dưỡng, 26,6% bị suy tim độ II, III theo phân loại của Ross, 71,6% có tăng ápđộng mạch phổi trong đó 60% là ở mức độ nặng. Hầu hết đang sử dụng thuốc điều trị suy tim trước phẫu thuật.Thời điểm chẩn đoán xác định VPHPTTH là 3,1 ± 2,9 ngày sau phẫu thuật. 55% các trường hợp VP xuất hiệnlúc còn đang thở máy. 90% được chẩn đoán xác định VP khi ở khoa Hồi sức ngoại. 46,7% có sốt, xuất hiện sauphẫu thuật 26,3 ± 27,9 giờ. Đàm mủ đặc trong nội khí quản là 40%, ho 18,3%, thở nhanh 70,4% và thở co lõm100% (trên 27 bệnh nhân đã rút nội khí quản), rale ở phổi là 91,7%. CRP trung bình 42,7 ± 36,7 mg/L, bạch cầumáu 16 .000±2.600/mm3. 78,3% có bạch cầu máu > 12.000/mm3, 28,3% thiếu máu, 10% có tiểu cầu máu <100.000/mm3, 61,7% có toan máu trong đó toan chuyển hóa 43,3%. Tỉ lệ dương tính của cấy máu là 9,1%; củadịch nội khí quản là 28,6%, của dịch NTA là 14,3%. 14 trong 17 mẫu cấy dương tính là vi khuẩn gram âm(Acinetobacter, Klesiella, Enterobacter, Escherichia coli) nhạy với Ceftazidim, Quinolone, Imipenem,Ticarcillin và Polymycin B; 2 trường hợp nhiễm khuẩn gram dương Staphylococcus coagulase negative nhạyvới Vancomycin và Rifampicin, 1 trường hợp nhiễm nấm Candida albicans. 70% viêm phổi lan tỏa trên XQngực. Kháng sinh ban đầu cho theo kinh nghiệm là Ceftriaxon 43,3%, Vancomycin 28,3%. Chỉ 29,4% trườnghợp được cho kháng sinh ban đầu phù hợp với kháng sinh đồ. Thời gian cắt sốt sau điều trị kháng sinh là 22 ±46,1 giờ, thời gian điều trị kháng sinh là 22,45 ± 30,25 ngày. Tử vong do VPHPTTH là 1,67%. Các yếu tố cóliên quan tới VPHPTTH là: tuổi nhỏ < 12 tháng, giới nữ, có tật tim bẩm sinh phức tạp, có tiền căn viêm phổitrước phẫu thuật, bị viêm phổi ngay trước phẫu thuật, tăng áp động mạch phổi nặng, thời gian chạy tuần hoànngoài cơ thể lâu, thở máy kéo dài, lưu catheter tĩnh mạch trung tâm, catheter động mạch, ống dẫn lưu màngphổi, ống thông tiểu dài ngày, nằm viện dài ngày, phải đặt lại nội khí quản, để hở xương ức sau phẫu thuật, cóthêm biến chứng hậu phẫu khác ngoài viêm phổi.Kết luận: Cần tăng cường kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện. Những cơ địa có nguy cơ như trẻ nhỏ < 12tháng, mắc tật tim bẩm sinh phức tạp, tăng áp động mạch phổi nặng, viêm phổi ngay trước phẫu thuật nên đượccho kháng sinh dự phòng cao hơn một bậc, thay vì sử dụng Cefazolin. Nên phối hợp một kháng sinh diệt khuẩngram dương với một kháng sinh diệt khuẩn gram âm (quinolone, ceftazidim, imipenem) trong điều trị* BVĐK Đồng Tháp, ** Bộ môn Nhi ĐHYD Tp. HCM, khoa Tim mạch BV. Nhi đồng 1 TP. HCMTác giả liên lạc: PGS. TS Vũ Minh PhúcĐT: 0917295508Email: phuc.vu@ump.edu.vnNhi Khoa247Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011VPHPTTH.Từ khóa: bệnh tim bẩm sinh, bạch cầu, hút mũi khí quản.ABSTRACTSCHARACTERISTICS OF PNEUMONIA AFTER OPEN HEART SURGERY AT NHI DONG 1HOSPITAL FROM 06-2008 TO 06-2010Bui Li Mong, Vu Minh Phuc * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 247 - 254Objective: To determine epidemiological, clinical, paraclinical characteristics, pathogens, and treatment ofpneumonia after open heart surgery in Nhi dong 1 hospital, and the factors related to pneumonia.Method: A cross-sectional study was performed on 207 patients operated in Nhi dong 1 Hospital from 062008 to 06-2010 for repair congenital heart diseases (CHD). Pneumonia cases were collected and decribed.Comparision between pneumonia patients and the others was done to find the factors related to pneumonia. Chisquare, Student and Fisher tests were used to determine these factors.Results: 60 cases (28.99%) had post-operative pneumonia. Average age was 11.9 ± 9.5 months; almostpatients was under 12 months old (63.3%). Female: male ratio was 1.3:1. Pneumonia occurred more commonlyin patients with complex CHD than in patients with simple CHD (p = 0.003). 3.3% had non-cardiacmalformations. 48.3% of cases had the past history of pneumonia. 28.3% of cases had to be hospitalized because ofpneumonia just before surgery and the average duration of treatment was 11 ± 16.2 days. 75% of cases hadmalnutrition. 26% had heart failure classified Ross II and III. 71.6% had pulmonary hypertension in which 60%were severe. Almost had to use drugs for treatment of heart failure before surgery (furosemide 61.7%, captopril50%, digoxin 25%, spironolactone 5 %). Diagnosis of pneumonia was done 3.1 ± 2.9 days after surgery. 55% ofpatients acquired pneumonia while they were being on ventilator. 90% patients acquired ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: