Đặc điểm cấu tạo gỗ Thủy tùng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.41 MB
Lượt xem: 37
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đặc điểm cấu tạo gỗ Thủy tùng giới thiệu cấu tạo thô đại, cấu tạo hiển thông qua ảnh chụp ba mặt cắt của gỗ Thủy tùng (Glyptostrobus pensilis) sinh trưởng ở Đăk Lăk. Kết quả nghiên cứu cho thấy gỗ Thủy tùng có dác màu vàng nhạt, lõi màu hơi xám; vòng năm rõ, gỗ sớm gỗ muộn phân biệt, màu sắc tương đối đẹp, gỗ có mùi thơm đặc trưng, quản bào có chiều dài trung bình (1.896, 79 – 4.094,01) µm, đường kính quản gỗ sớm trung bình 46, 85 µm, gỗ muộn 16,71µm, vách mỏng, gỗ có quản bào chứa nhựa; tia gỗ bé, mật độ ít khoảng 4-5 tia/mm; gỗ Thủy tùng là loài gố có thớ mịn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ lâm nghiệp Đặc điểm cấu tạo gỗ Thủy tùng Cấu tạo hiển vi gỗ Cấu tạo thô đại gỗ Khoa học gỗGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 314 0 0 -
Mô hình động lực học của xuồng chữa cháy rừng tràm khi quay vòng
6 trang 171 0 0 -
13 trang 112 0 0
-
Giáo trình Khoa học gỗ: Phần 2 - ĐH Lâm Nghiệp
173 trang 105 0 0 -
Thành phần côn trùng tại khu vực núi Luốt, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội
7 trang 64 0 0 -
10 trang 58 0 0
-
Giáo trình Khoa học gỗ: Phần 1 - ĐH Lâm Nghiệp
152 trang 53 0 0 -
11 trang 48 0 0
-
Nghiên cứu nhân giống cây Đàn Hương trắng (Santalum album L.) bằng phương pháp nuôi cấy mô
8 trang 46 0 0 -
11 trang 43 0 0