Danh mục

Đặc điểm chung của ngành Chân khớp (Arthropoda)-2

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 141.78 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hệ cơ phát triển Cấu tạo cơ theo kiểu bao cơ liên tục ở các ngành giun như giun dẹp, giun tròn và giun đốt không còn thích hợp đối với chân khớp khi cơ thể bị đóng khung trong bộ xương ngoài. Từ bao cơ đã tiến hoá để hình thành các bó cơ vận động từng phần hoặc từng đốt của cơ thể. Quá trình này được bắt đầu từ động vật giun đốt có lối vận động tích cực bằng chi bên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm chung của ngành Chân khớp (Arthropoda)-2 Đặc điểm chung của ngành Chân khớp (Arthropoda)-25. Hệ cơ phát triểnCấu tạo cơ theo kiểu bao cơ liên tục ở cácngành giun như giun dẹp, giun tròn và giun đốtkhông còn thích hợp đối với chân khớp khi cơthể bị đóng khung trong bộ xương ngoài. Từbao cơ đã tiến hoá để hình thành các bó cơ vậnđộng từng phần hoặc từng đốt của cơ thể. Quátrình này được bắt đầu từ động vật giun đốt cólối vận động tích cực bằng chi bên. Cơ của hânkhớp là cơ vân điển hình và có phản ứng nhanhhơn so với cơ trơn. So sánh thời gian phản ứngcủa một số nhóm động vật ta thấy như sau: Ởhải quỳ cơ ở vùng quanh hầu có thời gian phảnứng là 5 giây, còn ở cơ vòng là 60 - 180 giây;sứa từ 0,5 – 1 giây; cơ vòng của giun đất là 0,3– 0,5 giây; cơ co sợi byssus trước của trai là 1giây; cơ tua đầu của ốc 2,5 giây; cơ bụng samlà 0,195 giây và cơ cánh côn trùng là 0,025 giây.Nhánh thần kinh điều khiển hoạt động của cơ ởchân khớp cũng có sai khác với các nhóm độngvật khác. Ở động vật có xương sống một cơ làđiểm đến của từ hàng trăm hay hàng triệunơron, trong khi đó mỗi sợi cơ chỉ có 1 nơronđộc nhất. Ở chân khớp thì ngược lại, một cơ chỉlà điểm đến của 1 hay rất ít nơron, trong khi đómỗi sợi cơ lại liên kết với 5 kiểu nơron khácnhau (nơron gây co cơ nhanh chóng, nơron gâyco cơ chậm nhưng bền, nơron gây ức chế...) vàmỗi nơron phát nhánh tới nhiều sợi cơ. Mặtkhác trên mỗi cơ của chân khớp có thể có vàiloại sợi cơ khác nhau về chức năng và hoạtđộng sinh lý. Như vậy cường độ co cơ của độngvật có xương sống phụ thuộc vào số axon đượcphát động (tức là số lượng cơ được kích thích),ở chân khớp thì lại phụ thuộc vào bản chất củasợi cơ được kích thích và các hiệu quả tươngtác của một số kiểu nơron có xinap trên cùngmột sợi cơ.6. Hệ tuần hoàn hởHệ tuần hoàn của giun đốt là hệ tuần hoàn kín,máu lưu thông được là nhờ sự co bóp củathành mạch máu và nhất là hoạt động của baocơ. Ở chân khớp do hình thành bộ xươngngoài nên đã vô hiệu hoá hoạt động củacơ. Mặt khác tim chưa chuyên hoá sâu theochức năng co bóp nên buộc động vật chân khớpphải phá vỡ thành mao quản để hình thànhnên hệ tuần hoàn hở. Phần chủ yếu củahệ tuần hoàn của chân khớp là mạch chạy dọcsống lưng được gọi là tim với các đôi lỗ tim ởhai bên. Khi tim co máu được dồn lên đầu, sauđó vào nội quan, làm ngập nội quan và tràn đầytrong các hệ khe rỗng. Máu sau khi đã qua hệhô hấp và bài tiết trở về xoang bao tim và vàotim qua đôi lỗ tim. Các lỗ tim này đều có van đểkhông cho máu chuyển ngược chiều. Máuchứa huyết sắc tố hemoglobin (màu đỏ)hay hemocyanin (màu xanh) tùy nhóm động vậtchân khớp khác nhau.7. Hình thành thể xoang hỗn hợpThể xoang điển hình ở chân khớp chỉ còn lạimột phần quanh hệ sinh dục và hệ bài tiết. Phầncòn lại của thể xoang chuyển thành mô liên kết,được gọi là thể xoang hỗn hợp (mixocoelum),được hình thành liên quan đến hệ tuần hoàncủa chân khớp. Thể xoang cùng với hệ tuầnhoàn bao quanh nội quan.8. Cơ quan hô hấpCơ quan hô hấp ở chân khớp đa dạng phù hợpvới môi trường sống như mang và mang sách(ở nước), phổi sách và khí quản (ở cạn).Mang là các nhánh của ở gốc phần phụ, thườngnằm trong xoang mang, chỉ gặp ở giáp xác. Mộtsố giáp xác sống trên cạn thì mang tiêu giảm,còn thành xoang mang biến đổi để làm tăngdiện tích trao đổi khí.Mang sách gồm các tấm xếp chồng lênnhau như những trang sách ở dưới phầnphụ, chỉ gặp ở một số nhóm chân khớp cổ nhưsam, so...Phổi sách là các phần lõm vào của thànhcơ thể, bên trong có các tấm vỏ chồng lênnhau như những trang sách, thường gặp ởđộng vật hình nhện. Phổi sách được coi là sựbiến đổi của mang sách khi động vật chuyển từđời sống dưới nước lên trên cạn.Ống khí là cơ quan hô hấp đặc trưng của chânkhớp trên cạn như côn trùng, nhiều chân, mộtsố hình nhện... Cấu tạo của ống khí gồmmột hệ thống ống có khung cuticun nângđỡ mặt trong ống giúp cho khí quản mềmdẻo, linh hoạt và không bị thay đổi hình dạngkhi động vật chuyển động. Ống khí phân nhánhngang dọc và tận cùng đến tận tế bào và mô,thông với môi trường qua lỗ thở. Không khí xâmnhập vào cơ thể nhờ nhịp co giãn của các tấmcuticun và sự đóng mở của lỗ thở. Mặt kháckhông khí cũng có thể khuyếch tán thụ động quavỏ cơ thể. Ở côn trùng sống dưới nước thì ốngkhí chuyển thành hệ ống kín, không có lỗ thở,khí vào qua một số vùng da được gọi là mangống khí.Hô hấp qua bề mặt cơ thể chỉ thấy ở một sốđộng vật chân khớp có cơ thể bé, sống trên cạnvà cả dưới nướcỐng khí là cơ quan hô hấp phổ biến nhất củachân khớp, cấu tạo của ống khí giúp cho chânkhớp trao khí thuận lợi với môi trường khô,ẩm và nhất là kịp thời cung cấp ôxy cho cáchoạt động co cơ với cường độ lớn khi bay,nhảy...9. Cơ quan bài tiếtBài tiết của động vật chân khớp được chiathành 2 dạng chủ yếu:Một là dạng biến đổi của hậu đơn thận của giunđốt và ...

Tài liệu được xem nhiều: