Danh mục

Đặc điểm Cơn đau thắt ngực

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 115.18 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Định nghĩa: Đau thắt ngực là cơn đau thắt từng cơn ở vùng tim do thiếu máu cơ tim; là hậu quả của một tình trạng mất cân bằng tạm thời giữa sự cung cấp và nhu cầu ôxy. Tình trạng này có thể hồi phục được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm Cơn đau thắt ngực Cơn đau thắt ngực1. ĐạI cương.1.1. Định nghĩa:Đau thắt ngực là cơn đau thắt từng cơn ở vùng tim do thiếu máu cơ tim; là hậu quảcủa một tình trạng mất cân bằng tạm thời giữa sự cung cấp và nhu cầu ôxy. Tìnhtrạng này có thể hồi phục được.1.2. Nguyên nhân bệnh sinh:+ Khi lưu lượng tuần hoàn mạch vành giảm dưới 50% mức bình thường thì xuấthiện cơn đau thắt ngực.+ Đa số nguyên nhân là do vữa xơ làm hẹp lòng động mạch vành (khoảng 90%).Vữa xơ gây ra các tổn thương ở thành động mạch vành, gây hẹp ở các thân độngmạch vành (động mạch vành đoạn thượng tâm mạc và động mạch vành đoạngần). Các tổn thương này diễn tiến thành từng đợt. Bệnh có thể trầm trọng h ơn nếucó hiện tượng co thắt mạch vành, loét mảng xơ vữa, cục máu đông hoặc xuấthuyết trong thành mạch.+ Một số trường hợp không do vữa xơ động mạch vành là :- Viêm động mạch vành, viêm lỗ động mạch vành do giang mai, bệnh viêm nútquanh động mạch.- Dị dạng bẩm sinh động mạch vành.- Co thắt động mạch vành.+ Một số nguyên nhân gây thiếu máu cơ tim nhưng không do động mạch vành:- Một số bệnh tim: bệnh của van động mạch chủ, bệnh hẹp khít lỗ van hai lá, bệnhsa van 2 lá, bệnh cơ tim phì đại hoặc bệnh cơ tim thể giãn.- Thiếu máu nặng.+ Bằng phương pháp chụp động mạch vành, người ta thấy có những trường hợp cótổn thương hệ động mạch vành nhưng bệnh nhân lại không thấy đau ngực, đó làthể đặc biệt của thiếu máu cơ tim cục bộ : thể không đau ngực.1.3. Yếu tố thuận lợi xuất hiện cơn đau ngực:- Gắng sức.- Xúc cảm mạnh, chấn thương tâm lý.- Cường giáp trạng.- Cảm lạnh.- Nhịp tim nhanh.- Sốc.- Sau ăn no.Những yếu tố này chỉ gây được cơn đau thắt ngực khi động mạch vành đã có ítnhiều bị tổn thương mà nhu cầu ôxy của cơ tim lại tăng hơn.Cơ tim bị thiếu máu, chuyển hoá yếm khí, gây ứ đọng axít lactic làm toan hoá nộibào, dẫn đến rối loạn chuyển hoá tế bào và rối loạn hoạt động dẫn truyền cơ tim.2. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng.2.1. Triệu chứng đau:- Cơn đau khởi phát chủ yếu do gắng sức, khi thời tiết lạnh hoặc sau ăn no.- Vị trí đau ở giữa phía sau xương ức; đau kiểu co thắt đè nặng hay cảm giác bị ép,có khi đau rát, đôi khi gây ngh ẹt thở. Đau thường lan lên cổ, xương hàm, vai; hoặclan ra cánh tay, bờ trong của cẳng tay đến tận ngón 4, 5 ở một hoặc cả 2 b ên; thờigian của cơn đau thường ngắn 2-5 phút, mất dần sau khi ngưng gắng sức hoặcdùng thuốc giãn mạch vành (trinitrine).2.2. Các triệu chứng đi kèm với cơn đau:- Khó thở nhanh, nông.- Đánh trống ngực, hồi hộp.- Buồn nôn, chóng mặt, vã mồ hôi.- Có trường hợp xuất hiện đái nhiều.2.3. Triệu chứng về điện tim.2.3.1. Điện tim ngoài cơn đau:- Điện tim có thể bình thường nhưng cũng không loại trừ chẩn đoán cơn đau thắtngực.- Điện tim ngoài cơn có thể có các dấu hiệu gợi ý tình trạng thiếu máu cơ tim.- Đoạn ST chênh xuống trên >1mm ở ít nhất 2 chuyển đạo 3 nhịp liên tiếp.- Sóng T âm, nhọn và đối xứng gợi ý thiếu máu cục bộ dưới nội tâm mạc.- Ngoài ra, có thể tìm thấy hình ảnh sóng Q là bằng chứng của một nhồi máu cơtim cũ.2.3.2. Điện tim trong lúc có cơn đau thắt ngực:- Hay gặp nhất là có đoạn ST chênh xuống hoặc sóng T đảo ngược (thiếu máudưới nội tâm mạc).- Đôi khi kết hợp với tình trạng thiếu máu cục bộ dưới thượng tâm mạc.- Điện tim trong lúc có cơn đau thắt ngực còn giúp xác định vị trí vùng cơ tim bịthiếu máu cục bộ.2.3.3. Điện tim gắng sức:- Được thực hiện trên xe đạp, có gắn lực kế hoặc thảm lăn; chỉ được tiến hành ởcác cơ sở chuyên khoa, dưới sự theo dõi chặt chẽ của một bác sĩ nội tim- mạch cókinh nghiệm và có sẵn các phương tiện cấp cứu hồi sức.- Nghiệm pháp ghi điện tim gắng sức được gọi là “dương tính” khi thấy xuất hiệndòng điện của thiếu máu dưới nội tâm mạc, với sự chênh xuống trên 1mm củađoạn ST; đoạn ST chênh lên hiếm gặp hơn.- Nghiệm pháp “âm tính” khi không đạt được các tiêu chuẩn dương tính về điệntâm đồ như trên, mặc dù tần số tim bệnh nhân đã đạt được tần số tim tối đa theo lýthuyết (220 trừ đi số tuổi bệnh nhân).2.4. Chụp X quang động mạch vành:- Đây là phương pháp rất có giá trị trong chẩn đoán bệnh động mạch vành. K ỹthuật này giúp đánh giá tiên lượng và nguy cơ của thiếu máu cơ tim, giúp chỉ địnhđiều trị bằng ngoại khoa hay tiến hành nong động mạch vành.- Kết quả chụp X quang động mạch vành còn cho thấy đặc tính của chỗ hẹp: hẹpmột chỗ hay nhiều chỗ; hẹp một, hai, hay ba thân động mạch vành, độ dài của chỗhẹp, chỗ hẹp có gấp khúc hay không, có vôi hoá hay không và có thể phát hiệnnhững trường hợp co thắt mạch vành phối hợp.2.5. Một số xét nghiệm khác:Xét nghiệm enzym (SGOT, LDH, CPK, MB), chụp xạ h ình cơ tim, chụp buồngtim có đồng vịphóng xạ; siêu âm tim hai chiều để đánh giá mức độ tổn thương cơ tim do thiếumáu.3. các Thể lâm sàng của đau thắt ngực:3.1. Đau thắt ngực ổn định ( Stable ...

Tài liệu được xem nhiều: