Đặc điểm cú pháp trong Chuyện cũ Hà Nội của Tô Hoài
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.14 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tô Hoài là một nhà văn "góp mặt" trên văn đàn Việt Nam từ đầu những năm 40 của thế kỉ XX. Các sáng tác của ông suốt hành trình hơn nửa thế kỉ có sự nhất quán, có bước phát triển, có tính sáng tạo so với văn học thời kì trước, đặc biệt là về phương diện cú pháp. Là một nhà văn có cảm quan hiện thực đời thường nên ông cảm nhận cuộc sống từ sự tồn tại tự thân của nó. Ngôn ngữ văn Tô Hoài chính là minh chứng của cuộc hành trình hiện đại hoá lối diễn đạt của cú pháp văn xuôi hiện đại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm cú pháp trong Chuyện cũ Hà Nội của Tô HoàiLê Thị Như Nguyệt và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ91(03): 27 - 31ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP TRONG CHUYỆN CŨ HÀ NỘI CỦA TÔ HOÀILê Thị Như Nguyệt1*, Phạm Kim Thoa212Nhà xuất bản - ĐH Thái Nguyên,Trường Đại học Công nghệ thông tin & Truyền thông – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTô Hoài là một nhà văn góp mặt trên văn đàn Việt Nam từ đầu những năm 40 của thế kỉ XX.Các sáng tác của ông suốt hành trình hơn nửa thế kỉ có sự nhất quán, có bước phát triển, có tínhsáng tạo so với văn học thời kì trước, đặc biệt là về phương diện cú pháp. Là một nhà văn có cảmquan hiện thực đời thường nên ông cảm nhận cuộc sống từ sự tồn tại tự thân của nó. Ngôn ngữ vănTô Hoài chính là minh chứng của cuộc hành trình hiện đại hoá lối diễn đạt của cú pháp văn xuôihiện đại...Từ khóa: Cú pháp, câu, Chuyện cũ Hà Nội, truyện ngắn, Tô Hoài, ngôn ngữ…1.*Tô Hoài là một nhà văn lớn của nền vănhọc hiện đại Việt Nam. Với hơn 160 đầu sáchvà hơn 1.000 bài báo trong sự nghiệp sáng tácđã chứng tỏ ý thức lao động nghệ thuật đángnể của nhà văn Tô Hoài. Trên nhiều trang viếtcủa mình ông luôn có một giọng điệu riêng,một cách nói riêng (Phong Lê) sáng tạo, độcđáo. Điều đó là nhờ vào sự tỉ mỉ và tinh tếtrong quan sát đời sống mang đến cho sángtác của ông những khám phá mới mẻ, bấtngờ, thú vị, càng qua thời gian càng tỏa sáng,hấp dẫn người đọc, các nhà nghiên cứu nhiềuthế hệ.Đến với truyện Tô Hoài là chúng ta đến vớinhà văn của người thường, của chuyệnthường (Nguyễn Đăng Mạnh), có lẽ vì thếchăng mà Vân Thanh đã khẳng định: Ngônngữ Tô Hoài thường ngắn gọn và gần vớikhẩu ngữ của nhân dân lao động, NguyễnĐăng Điệp cho rằng: Viết về cái riêng củamình, quanh mình là định hướng nghệ thuậtvà cũng là kênh thẩm mĩ của Tô Hoài… Nókhiến cho nhà văn Tô Hoài có được phongcách, giọng điệu riêng. Đó là một giọng kểnhẩn nha, hóm hỉnh và tinh quái. Vì thế nótạo ra sức cuốn hút lớn trong lòng độc giả mọithế hệ. Mặc dù các nhà nghiên cứu, phê bìnhvăn học đã có những đánh giá, phân tích vềnhiều mặt như: Nội dung, nghệ thuật, đề tài,ngôn ngữ… trong sáng tác của Tô Hoài,nhưng đến nay vẫn chưa có công trình nàonghiên cứu về đặc điểm cú pháp trong các tác*Tel: 0973216622, Email: lenguyet.dhtn@gmail.comphẩm của ông, đặc biệt ở mảng truyện ngắn.Tiến hành tìm hiểu đặc điểm cú pháp trongtác phẩm của Tô Hoài sẽ giúp chúng ta tiếpcận và cảm nhận rõ nét thế giới nghệ thuậtcủa tác giả, hiểu sâu sắc hơn sự sáng tạo vềmặt ngôn ngữ của nhà văn - một trong nhữngyếu tố quan trọng tạo nên phong cách nghệthuật của Tô Hoài.Bước đầu tìm hiểu, ở bài viết này, chúng tôixin được bàn về đặc điểm cú pháp trongChuyện cũ Hà Nội của nhà văn Tô Hoài, ởphạm vi 10 truyện ngắn được in trong tậptruyện ngắn đặc sắc này, gồm các truyện:Bánh chợ, Bắt chuột, Bẫy chim, chơi chim,Bên đạo, Con đường quen thuộc, Cúp tóc,Ông Ấm, Phố Hàng Đào, Thịt chó, Tìm vàng.2. Như đã biết, câu là một phạm trù cơ bảncủa cú pháp, luôn được coi là một đơn vịhoàn chỉnh, đơn vị cao nhất được nghiên cứutrong phạm vi của ngôn ngữ học. Sự phân loạicâu trong ngôn ngữ học hiện nay khá phứctạp, dựa trên những tiêu chuẩn khác nhau.Theo nhà nghiên cứu Diệp Quang Ban, dựavào cấu tạo ngữ pháp thì câu được phân loạinhư sau:* Câu đơn:- Câu đơn hai thành phần là câu được cấu tạogồm hai thành phần chính: chủ ngữ và vị ngữ.Hai thành phần này tạo nên nòng cốt củacâu đơn.- Câu đơn đặc biệt: Thông thường câu đơnđược cấu tạo bằng một nòng cốt gồm haithành phần chính (chủ - vị) và có thể có thành27Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnLê Thị Như Nguyệt và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆphần phụ. Nhưng trong những ngữ cảnh giaotiếp nhất định câu có thể có cấu tạo đặc biệt:chỉ có một từ hoặc một cụm từ chính phụ, hayđẳng lập. Từ hay cụm từ đó không phân táchthành hai thành phần chủ ngữ hay vị ngữ, tuynhiên chúng vẫn thực hiện chức năng thôngbáo như một câu bình thường. Những câu đógọi là câu đơn đặc biệt.Căn cứ vào bản chất ngữ pháp của từ hay cụmtừ nòng cốt, câu đơn đặc biệt được chia thànhhai loại: câu đơn đặc biệt - danh từ, câu đơnđặc biệt - vị từ.- Câu dưới bậc: Đây là kiểu câu không có đờisống tự lập, chúng chỉ xuất hiện được nhờbám vào những câu lân cận hữu quan, là biếnthể của câu nhưng không mang đầy đủ cácđặc trưng cần yếu của câu. Mặt khác, chúngcũng không thuộc về đơn vị bậc thấp hơn câu,chúng là những biến thể dưới bậc của câu,được gọi tắt là câu dưới bậc.Câu dưới bậc là biến thể của câu, có ngữ điệukết thúc, tự lập, nhưng không tự lập về cấutạo ngữ pháp và ngữ nghĩa.Câu đơn thuộc bất kì kiểu nào đều phải cótính vị ngữ. Dựa vào sự có mặt hay vắng mặtcủa vị ngữ thì câu dưới bậc được chia ra làmhai loại: câu dưới bậc có tính vị ngữ tự thânvà câu dưới bậc có tính vị ngữ lâm thời.* Câu phức:Là câu có chứa hai (hoặc hơn hai) kết cấu chủ- vị, trong đó chỉ có một kết cấu chủ - vị nằm91(03): 27 - 31ngoài cùng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm cú pháp trong Chuyện cũ Hà Nội của Tô HoàiLê Thị Như Nguyệt và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ91(03): 27 - 31ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP TRONG CHUYỆN CŨ HÀ NỘI CỦA TÔ HOÀILê Thị Như Nguyệt1*, Phạm Kim Thoa212Nhà xuất bản - ĐH Thái Nguyên,Trường Đại học Công nghệ thông tin & Truyền thông – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTô Hoài là một nhà văn góp mặt trên văn đàn Việt Nam từ đầu những năm 40 của thế kỉ XX.Các sáng tác của ông suốt hành trình hơn nửa thế kỉ có sự nhất quán, có bước phát triển, có tínhsáng tạo so với văn học thời kì trước, đặc biệt là về phương diện cú pháp. Là một nhà văn có cảmquan hiện thực đời thường nên ông cảm nhận cuộc sống từ sự tồn tại tự thân của nó. Ngôn ngữ vănTô Hoài chính là minh chứng của cuộc hành trình hiện đại hoá lối diễn đạt của cú pháp văn xuôihiện đại...Từ khóa: Cú pháp, câu, Chuyện cũ Hà Nội, truyện ngắn, Tô Hoài, ngôn ngữ…1.*Tô Hoài là một nhà văn lớn của nền vănhọc hiện đại Việt Nam. Với hơn 160 đầu sáchvà hơn 1.000 bài báo trong sự nghiệp sáng tácđã chứng tỏ ý thức lao động nghệ thuật đángnể của nhà văn Tô Hoài. Trên nhiều trang viếtcủa mình ông luôn có một giọng điệu riêng,một cách nói riêng (Phong Lê) sáng tạo, độcđáo. Điều đó là nhờ vào sự tỉ mỉ và tinh tếtrong quan sát đời sống mang đến cho sángtác của ông những khám phá mới mẻ, bấtngờ, thú vị, càng qua thời gian càng tỏa sáng,hấp dẫn người đọc, các nhà nghiên cứu nhiềuthế hệ.Đến với truyện Tô Hoài là chúng ta đến vớinhà văn của người thường, của chuyệnthường (Nguyễn Đăng Mạnh), có lẽ vì thếchăng mà Vân Thanh đã khẳng định: Ngônngữ Tô Hoài thường ngắn gọn và gần vớikhẩu ngữ của nhân dân lao động, NguyễnĐăng Điệp cho rằng: Viết về cái riêng củamình, quanh mình là định hướng nghệ thuậtvà cũng là kênh thẩm mĩ của Tô Hoài… Nókhiến cho nhà văn Tô Hoài có được phongcách, giọng điệu riêng. Đó là một giọng kểnhẩn nha, hóm hỉnh và tinh quái. Vì thế nótạo ra sức cuốn hút lớn trong lòng độc giả mọithế hệ. Mặc dù các nhà nghiên cứu, phê bìnhvăn học đã có những đánh giá, phân tích vềnhiều mặt như: Nội dung, nghệ thuật, đề tài,ngôn ngữ… trong sáng tác của Tô Hoài,nhưng đến nay vẫn chưa có công trình nàonghiên cứu về đặc điểm cú pháp trong các tác*Tel: 0973216622, Email: lenguyet.dhtn@gmail.comphẩm của ông, đặc biệt ở mảng truyện ngắn.Tiến hành tìm hiểu đặc điểm cú pháp trongtác phẩm của Tô Hoài sẽ giúp chúng ta tiếpcận và cảm nhận rõ nét thế giới nghệ thuậtcủa tác giả, hiểu sâu sắc hơn sự sáng tạo vềmặt ngôn ngữ của nhà văn - một trong nhữngyếu tố quan trọng tạo nên phong cách nghệthuật của Tô Hoài.Bước đầu tìm hiểu, ở bài viết này, chúng tôixin được bàn về đặc điểm cú pháp trongChuyện cũ Hà Nội của nhà văn Tô Hoài, ởphạm vi 10 truyện ngắn được in trong tậptruyện ngắn đặc sắc này, gồm các truyện:Bánh chợ, Bắt chuột, Bẫy chim, chơi chim,Bên đạo, Con đường quen thuộc, Cúp tóc,Ông Ấm, Phố Hàng Đào, Thịt chó, Tìm vàng.2. Như đã biết, câu là một phạm trù cơ bảncủa cú pháp, luôn được coi là một đơn vịhoàn chỉnh, đơn vị cao nhất được nghiên cứutrong phạm vi của ngôn ngữ học. Sự phân loạicâu trong ngôn ngữ học hiện nay khá phứctạp, dựa trên những tiêu chuẩn khác nhau.Theo nhà nghiên cứu Diệp Quang Ban, dựavào cấu tạo ngữ pháp thì câu được phân loạinhư sau:* Câu đơn:- Câu đơn hai thành phần là câu được cấu tạogồm hai thành phần chính: chủ ngữ và vị ngữ.Hai thành phần này tạo nên nòng cốt củacâu đơn.- Câu đơn đặc biệt: Thông thường câu đơnđược cấu tạo bằng một nòng cốt gồm haithành phần chính (chủ - vị) và có thể có thành27Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnLê Thị Như Nguyệt và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆphần phụ. Nhưng trong những ngữ cảnh giaotiếp nhất định câu có thể có cấu tạo đặc biệt:chỉ có một từ hoặc một cụm từ chính phụ, hayđẳng lập. Từ hay cụm từ đó không phân táchthành hai thành phần chủ ngữ hay vị ngữ, tuynhiên chúng vẫn thực hiện chức năng thôngbáo như một câu bình thường. Những câu đógọi là câu đơn đặc biệt.Căn cứ vào bản chất ngữ pháp của từ hay cụmtừ nòng cốt, câu đơn đặc biệt được chia thànhhai loại: câu đơn đặc biệt - danh từ, câu đơnđặc biệt - vị từ.- Câu dưới bậc: Đây là kiểu câu không có đờisống tự lập, chúng chỉ xuất hiện được nhờbám vào những câu lân cận hữu quan, là biếnthể của câu nhưng không mang đầy đủ cácđặc trưng cần yếu của câu. Mặt khác, chúngcũng không thuộc về đơn vị bậc thấp hơn câu,chúng là những biến thể dưới bậc của câu,được gọi tắt là câu dưới bậc.Câu dưới bậc là biến thể của câu, có ngữ điệukết thúc, tự lập, nhưng không tự lập về cấutạo ngữ pháp và ngữ nghĩa.Câu đơn thuộc bất kì kiểu nào đều phải cótính vị ngữ. Dựa vào sự có mặt hay vắng mặtcủa vị ngữ thì câu dưới bậc được chia ra làmhai loại: câu dưới bậc có tính vị ngữ tự thânvà câu dưới bậc có tính vị ngữ lâm thời.* Câu phức:Là câu có chứa hai (hoặc hơn hai) kết cấu chủ- vị, trong đó chỉ có một kết cấu chủ - vị nằm91(03): 27 - 31ngoài cùng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm cú pháp Chuyện cũ Hà Nội của Tô Hoài Nhà văn Tô Hoài Cú pháp văn xuôi Ngôn ngữ văn Chuyện cũ Hà NộiTài liệu liên quan:
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 317 0 0 -
3 trang 232 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Nhân hóa tu từ trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài
77 trang 219 1 0 -
6 trang 173 0 0
-
5 trang 119 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Phương thức chiếu vật trong tác phẩm Tô Hoài
81 trang 56 0 0 -
Khoá luận Tốt nghiệp Đại học: Không gian nghệ thuật trong Chuyện cũ Hà Nội của Tô Hoài
62 trang 41 1 0 -
Bình luận về nhân vật A Phủ trong tác phẩm 'Vợ chồng A Phủ' của Tô Hoài
2 trang 38 0 0 -
Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
2 trang 37 0 0 -
6 trang 31 0 0