Danh mục

Phân tích sức mạnh của tình yêu thương con người thể hiện qua 'Vợ nhặt' của Kim Lân và 'Vợ chồng A Phủ' của Tô Hoài

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 118      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề bài: Phân tích sức mạnh của tình yêu thương con người thể hiện qua “Vợ nhặt”  .của Kim Lân và “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài.. Bài làm..Một tác phẩm có nhiều thước đo giá trị, trong đó tình người, lòng yêu thương lẫn nhau  .chính là thước đo chủ yếu và cơ bản nhất,  quyết định sức sống của tác phẩm đồng thời  .qua đó, thể  hiện thái độ, tình cảm và cách nhìn nhận của nhà văn đối với con người và .cuộc sống. Hai truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài), Vợ nhặt (Kim Lân), đều toát lên .được tình người mà tác giả  dành cho các nhân vật của mình, khác với văn xuôi thời kỳ .trước 1945, đây là giá trị nhân đạo mới...Macxim Gorki đã nói “Văn tức là người”. Đối tượng phản ánh trung tâm của văn học là  .con người. Nhà văn chân chính đi tìm bề sâu và mọi tâm trạng tinh vi, phức tạp nhất của  .tâm hồn con người để hiểu và yêu con người. Chính vì thế giá trị nhân đạo luôn là vấn đề .cấp thiết trong văn chương mọi thời đại. Số  phận con người, những khát vọng của con  .người không bao giờ lại cũ cả...Sức mạnh của tình thương yêu con người được thể hiện rõ nét nhất qua đoạn Mị cứu A .Phủ (Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài) và Tràng đối với cô vợ theo (Vợ nhặt – Kim Lân)..Đầu tiên là tác phẩm “Vợ  chồng A phủ” qua hành động Mị  cắt dây trói giải thoát cho A  .Phủ là biểu hiện cao nhất của tình yêu thương con người:..Lúc đầu, Mị  dửng dưng vô cảm trước cái chết cận kề  của A Phủ. Nhưng sau đó, dòng .nước mắt của A Phủ  “bò xuống hai hõm má đã xám đen lại” đã thức dậy lòng thương .người trong Mị. Lòng thương người ấy đã làm sống dậy trong Mị sức phản kháng mạnh .mẽ. Nếu nói đêm tình mùa xuân là “tia lửa nhỏ” thì đêm cứu A Phủ  là “đám cháy lớn”.  .Đám cháy ấy bùng lên khi Mị nhận thức được tội ác cha con nhà thống lý “Trời ơi chúng .trói người ta đến chết thì thôi, chúng nó trói chết người đàn bà ngày trước cũng ở trong cái .nhà này. Chúng nó thật độc ác”. Nhận thức ấy là nhận thức hoàn toàn bằng lí trí, bằng sự .tỉnh táo. Từ  nhận thức  ấy mà sự  nổi loạn thứ  hai của Mị  mới thật là mong muốn của  ..người đọc. Mị đã cắt đứt dây trói cho A Phủ. Rồi Mị cũng vụt chạy theo A Phủ vì theo Mị .“Ở đây thì chết mất”. Hơn một lần trong truyện này Mị sợ chết. Lần đầu là thức dậy sau  .đêm bị trói nghĩ đến người đàn bà đời trước bị trói đến chết trong căn nhà này “Mị sợ quá.  .Mị cựa quậy xem mình còn sống hay là đã chết”. Lần thứ hai là lúc Mị cắt đứt xong dây  .trói cho A Phủ. Như vậy, sợ chết là biểu hiện cao độ  nhất của lòng ham sống. Đó là vẻ .đẹp sức sống tiềm tàng của con người lao động Tây Bắc và niềm tin của nhà văn vào khả .năng vươn dậy của nhân vật.và đó cũng chính là tình yêu thương con người, giữa con .người với con người...Sau những hành động của mình vừa làm, Mị  cảm thấy “hốt hoảng”, rồi đột nhiên “vụt .chạy” đuổi theo A Phủ, và nói “A Phủ cho tôi đi!… Ở đây thì chết mất!” đây chính là lúc .mà tình yêu thương con người được đẩy lên cao trào, bắt đầu hành trình từ  “thung lũng .đau thương” đến “cánh đồng vui” ở mảnh đất Phiềng Sa...Mị và A Phủ từ tăm tôi đau th. ́ ương đã vươn lên anh sang cua t. ́ ́ ̉ ự do va nhân phâm. H. ̀ ̉ ọ  đã .cùng nhau đạp qua đêm tối, vươn đến ngày mai  ở  Phiềng Sa, nên vợ  nên chồng. Cả  hai  .người đã theo Cách mạng, theo Đảng, đánh giặc, bảo vệ quê hương và thay đổi số phận  .của mình. Cũng qua đó, tac gi. ́ ả đã bay to thai đô bênh v. ̀ ̉ ́ ̣ ực quyên sông cua con ng. ̀ ́ ̉ ươi va la. ̀ ̀ ̀ .bai ca ca ng. ̀ ợi phâm chât tôt đep cua ng. ̉ ́ ́ ̣ ̉ ươi lao đông, đăc biêt la s. ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ưc sông tiêm tang va hanh

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: