Đặc điểm của âm tiết tiếng Nhật và vấn đề xác định âm tiết trong tiếng Nhật
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.67 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này giới thiệu và phân biệt khái niệm âm tiết và những đơn vị tương đương trong tiếng Nhật, khái quát những đặc điểm và cấu trúc của âm tiết tiếng Nhật, đồng thời đối chiếu và chỉ ra những điểm khác biệt giữa âm tiết tiếng Nhật và tiếng Việt. Cuối cùng, bài báo phân tích một số vấn đề cần lưu ý liên quan đến vấn đề xác định âm tiết trong tiếng Nhật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm của âm tiết tiếng Nhật và vấn đề xác định âm tiết trong tiếng NhậtTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 30, Số 4 (2014) 31-37 Đặc điểm của âm tiết tiếng Nhật và vấn đề xác định âm tiết trong tiếng Nhật Đỗ Hoàng Ngân* Phòng Khoa học – Công nghệ, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận bài ngày 14 tháng 9 năm 2014 Chỉnh sửa ngày 21 tháng 11 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 5 tháng 12 năm 2014 Tóm tắt: Tiếng Nhật là một ngôn ngữ có số lượng các loại âm tố và âm tiết ít hơn so với nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới. Âm tiết tiếng Nhật là âm tiết âm vị học, mang những đặc trưng và có nhiều điểm khác biệt so với âm tiết tiếng Việt. Bài báo này giới thiệu và phân biệt khái niệm âm tiết và những đơn vị tương đương trong tiếng Nhật, khái quát những đặc điểm và cấu trúc của âm tiết tiếng Nhật, đồng thời đối chiếu và chỉ ra những điểm khác biệt giữa âm tiết tiếng Nhật và tiếng Việt. Cuối cùng, bài báo phân tích một số vấn đề cần lưu ý liên quan đến vấn đề xác định âm tiết trong tiếng Nhật. Từ khóa: âm tiết, âm vị học, âm tố, ngữ âm tiếng Nhật, phát âm.1. Đặt vấn đề* quan đến âm tiết như việc phân chiết âm tiết, số loại âm tiết, song một điều rõ ràng là trong Cho đến nay đã có rất nhiều nhà ngôn ngữ tiếng Nhật, âm tiết được coi là một đơn vị cơhọc nghiên cứu và đưa ra các quan điểm về đặc bản.điểm cấu trúc và các đơn vị thành tố trong hệ Tiếng Nhật và tiếng Việt thuộc hai loại hìnhthống âm thanh của các ngôn ngữ nói chung. ngôn ngữ khác nhau, vì vậy, âm tiết trong haiPhần lớn các nhà ngôn ngữ học (Kindaichi [1], ngôn ngữ này cũng có nhiều đặc trưng khácMatsuzaki và Kawano [2], Kashima [3], nhau. Cho đến nay, đã có nhiều công trìnhNguyễn Thiện Giáp [4], Đoàn Thiện Thuật [5], nghiên cứu sâu về âm tiết tiếng Nhật hay âmNguyễn Quang Hồng [6], Cao Xuân Hạo [7], tiết tiếng Việt. Một số nhà nghiên cứu ngôn ngữ[8],…) đều thống nhất cho rằng âm tiết là đơn học có so sánh khi đề cập đến một số đặc điểmvị phát âm tự nhiên nhỏ nhất của lời nói. Về của âm tiết tiếng Nhật và tiếng Việt, song chưamặt âm vị học, hầu hết các ngôn ngữ có các đơn có một công trình nào so sánh một cách toànvị như âm tố, âm vị, âm tiết. Mặc dù còn tồn tại diện để làm rõ những điểm khác biệt của âm tiếtmột số quan điểm khác nhau về các vấn đề liên trong tiếng Nhật và tiếng Việt. Trong bài viết_______ này, trước hết, chúng tôi sẽ phân biệt khái niệm* ĐT.: 84-942969309 âm tiết trong tiếng Nhật và các đơn vị tương Email: dohoangnganhn@gmail.com 3132 Đ.H. Ngân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 30, Số 4 (2014) 31-37đương, sau đó, chúng tôi sẽ phân tích, đối chiếu hay syllable trong tiếng Anh, còn có thuật ngữcác đặc điểm của âm tiết trong tiếng Nhật và chỉ đơn vị tương đương là mora ( モーラ ) vàtiếng Việt để chỉ ra những đặc điểm khác biệt 拍 haku ( ). Mora trong tiếng Nhật còn được gọi 1 2giữa chúng. là âm tiết mora , là âm tiết âm vị học , được coi như là một âm vị. Mỗi một mora có độ dài thời gian phát âm tương đương nhau. Mora còn2. Khái niệm âm tiết và các đơn vị tương được gọi là haku trong tiếng Nhật, hay phách.đương trong tiếng Nhật Nếu lấy mora làm đơn vị căn cứ thì trường âm trong tiếng Nhật bao gồm 2 mora là phần âm Trong các ngôn ngữ nói chung, âm tiết “là ngắn và phần kéo dài, âm mũi /N/ hay âm ngắtđơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất của lời nói. /Q/ được tính là một mora với độ dài tươngNó tương ứng với sự luân phiên căng lên rồi đương như các âm tiết khác. Như vậy,chùng xuống của cơ thịt của bộ máy phát âm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm của âm tiết tiếng Nhật và vấn đề xác định âm tiết trong tiếng NhậtTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 30, Số 4 (2014) 31-37 Đặc điểm của âm tiết tiếng Nhật và vấn đề xác định âm tiết trong tiếng Nhật Đỗ Hoàng Ngân* Phòng Khoa học – Công nghệ, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận bài ngày 14 tháng 9 năm 2014 Chỉnh sửa ngày 21 tháng 11 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 5 tháng 12 năm 2014 Tóm tắt: Tiếng Nhật là một ngôn ngữ có số lượng các loại âm tố và âm tiết ít hơn so với nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới. Âm tiết tiếng Nhật là âm tiết âm vị học, mang những đặc trưng và có nhiều điểm khác biệt so với âm tiết tiếng Việt. Bài báo này giới thiệu và phân biệt khái niệm âm tiết và những đơn vị tương đương trong tiếng Nhật, khái quát những đặc điểm và cấu trúc của âm tiết tiếng Nhật, đồng thời đối chiếu và chỉ ra những điểm khác biệt giữa âm tiết tiếng Nhật và tiếng Việt. Cuối cùng, bài báo phân tích một số vấn đề cần lưu ý liên quan đến vấn đề xác định âm tiết trong tiếng Nhật. Từ khóa: âm tiết, âm vị học, âm tố, ngữ âm tiếng Nhật, phát âm.1. Đặt vấn đề* quan đến âm tiết như việc phân chiết âm tiết, số loại âm tiết, song một điều rõ ràng là trong Cho đến nay đã có rất nhiều nhà ngôn ngữ tiếng Nhật, âm tiết được coi là một đơn vị cơhọc nghiên cứu và đưa ra các quan điểm về đặc bản.điểm cấu trúc và các đơn vị thành tố trong hệ Tiếng Nhật và tiếng Việt thuộc hai loại hìnhthống âm thanh của các ngôn ngữ nói chung. ngôn ngữ khác nhau, vì vậy, âm tiết trong haiPhần lớn các nhà ngôn ngữ học (Kindaichi [1], ngôn ngữ này cũng có nhiều đặc trưng khácMatsuzaki và Kawano [2], Kashima [3], nhau. Cho đến nay, đã có nhiều công trìnhNguyễn Thiện Giáp [4], Đoàn Thiện Thuật [5], nghiên cứu sâu về âm tiết tiếng Nhật hay âmNguyễn Quang Hồng [6], Cao Xuân Hạo [7], tiết tiếng Việt. Một số nhà nghiên cứu ngôn ngữ[8],…) đều thống nhất cho rằng âm tiết là đơn học có so sánh khi đề cập đến một số đặc điểmvị phát âm tự nhiên nhỏ nhất của lời nói. Về của âm tiết tiếng Nhật và tiếng Việt, song chưamặt âm vị học, hầu hết các ngôn ngữ có các đơn có một công trình nào so sánh một cách toànvị như âm tố, âm vị, âm tiết. Mặc dù còn tồn tại diện để làm rõ những điểm khác biệt của âm tiếtmột số quan điểm khác nhau về các vấn đề liên trong tiếng Nhật và tiếng Việt. Trong bài viết_______ này, trước hết, chúng tôi sẽ phân biệt khái niệm* ĐT.: 84-942969309 âm tiết trong tiếng Nhật và các đơn vị tương Email: dohoangnganhn@gmail.com 3132 Đ.H. Ngân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 30, Số 4 (2014) 31-37đương, sau đó, chúng tôi sẽ phân tích, đối chiếu hay syllable trong tiếng Anh, còn có thuật ngữcác đặc điểm của âm tiết trong tiếng Nhật và chỉ đơn vị tương đương là mora ( モーラ ) vàtiếng Việt để chỉ ra những đặc điểm khác biệt 拍 haku ( ). Mora trong tiếng Nhật còn được gọi 1 2giữa chúng. là âm tiết mora , là âm tiết âm vị học , được coi như là một âm vị. Mỗi một mora có độ dài thời gian phát âm tương đương nhau. Mora còn2. Khái niệm âm tiết và các đơn vị tương được gọi là haku trong tiếng Nhật, hay phách.đương trong tiếng Nhật Nếu lấy mora làm đơn vị căn cứ thì trường âm trong tiếng Nhật bao gồm 2 mora là phần âm Trong các ngôn ngữ nói chung, âm tiết “là ngắn và phần kéo dài, âm mũi /N/ hay âm ngắtđơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất của lời nói. /Q/ được tính là một mora với độ dài tươngNó tương ứng với sự luân phiên căng lên rồi đương như các âm tiết khác. Như vậy,chùng xuống của cơ thịt của bộ máy phát âm. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Âm tiết tiếng Nhật Xác định âm tiết trong tiếng Nhật Cấu trúc của âm tiết tiếng Nhật Âm vị học Ngữ âm tiếng Nhật Âm vị học tiếng NhậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện tượng từ đồng âm, từ đồng nghĩa trong tiếng Nhật
6 trang 67 0 0 -
Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của ngôn ngữ học
3 trang 32 0 0 -
Giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học: Phần 1
74 trang 23 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thực hành Âm ngữ trị liệu: Phần 2
143 trang 22 0 0 -
Nghiên cứu lỗi phát âm của người Việt học tiếng Pháp nhìn từ góc độ ngữ âm - âm vị học
12 trang 19 0 0 -
Báo cáo khoa học: Âm vị học và tuyến tính dẫn luận
12 trang 17 0 0 -
Bài giảng Bài 0: Bảng chữ cái - Ngữ âm trong tiếng Nhật
4 trang 14 0 0 -
Bài giảng Ngôn ngữ học đối chiếu: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Hồng Sanh
51 trang 14 0 0 -
Trao đổi thêm về việc dịch một số thuật ngữ ngôn ngữ học từ tiếng Anh sang tiếng Việt
8 trang 14 0 0 -
Bài giảng Ngữ pháp văn bản Tiếng Việt - ThS. Phan Thị Thanh Thúy
45 trang 13 0 0