Đặc điểm của chủ doanh nghiệp ảnh hưởng đến quyết định đổi mới công nghệ trường hợp doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 463.37 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Đặc điểm của chủ doanh nghiệp ảnh hưởng đến quyết định đổi mới công nghệ trường hợp doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam" phân tích dữ liệu doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam năm 2013 và 2015 để tìm hiểu các đặc điểm của chủ doanh nghiệp ảnh hưởng đến quyết định đổi mới công nghệ. Kết quả hồi quy mô hình cho thấy chủ doanh nghiệp là (1) thành viên của Đảng Cộng sản, (2) không có chứng chỉ hoặc chuyên môn, hay chỉ (3) được đào tạo nghề cơ bản và (4) doanh nghiệp có hợp tác với nhà cung ứng về công nghệ,... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm của chủ doanh nghiệp ảnh hưởng đến quyết định đổi mới công nghệ trường hợp doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt NamĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐỔIMỚI CÔNG NGHỆ TRƯỜNG HỢP DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM TS Nguyễn Thị Mai Nguyễn Phan Hoàng Minh1 Trần Gia Bảo Phạm Hoàng Duy Võ Phạm Anh Khoa Nguyễn Khoa NguyênTóm tắt Công nghệ giúp các doanh nghiệp dễ dàng xử lý các hoạt động kinh doanh hàngngày chính xác và ổn định. Nghiên cứu này phân tích dữ liệu doanh nghiệp nhỏ và vừaViệt Nam năm 2013 và 2015 để tìm hiểu các đặc điểm của chủ doanh nghiệp ảnh hưởngđến quyết định đổi mới công nghệ. Kết quả hồi quy mô hình cho thấy chủ doanh nghiệplà (1) thành viên của Đảng Cộng sản, (2) không có chứng chỉ hoặc chuyên môn, hay chỉ(3) được đào tạo nghề cơ bản và (4) doanh nghiệp có hợp tác với nhà cung ứng về côngnghệ, (5) có đào tạo cho nhân viên ảnh hưởng tích cực đến quyết định đổi mới côngnghệ, trong khi (6) số năm làm quản lý và (7) tuổi của chủ doanh nghiệp lại có tác độngtiêu cực. Từ đó nghiên cứu đề xuất một số khuyến nghị nhằm gia tăng khả năng đổi mớicông nghệ tại doanh nghiệp.Từ khóa: chủ doanh nghiệp, công nghệ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, đổi mới công nghệ.Giới thiệu Trong bối cảnh cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra nhanh chóngtrên phạm vi toàn thế giới và tác động trực tiếp tới các doanh nghiệp ở Việt Nam, cáccông nghệ tiên tiến của cuộc cách mạng này sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệpViệt Nam trong việc nâng cao trình độ khoa học công nghệ, từ đó nâng cao năng lực sảnxuất kinh doanh và cạnh tranh trong chuỗi giá trị toàn cầu (Nguyễn Văn Bình, 2017). Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, nền tảng khoa học công nghệ được ứng dụng tạicác doanh nghiệp Việt Nam còn đang ở mức yếu, doanh nghiệp thiếu năng lực nghiêncứu và phát triển công nghệ, đồng thời hạ tầng về khoa học công nghệ và đổi mới sángtạo còn ở mức yếu kém (World Bank, 2014). Khoảng 80 - 90% máy móc và công nghệsử dụng trong các doanh nghiệp của Việt Nam là nhập khẩu và 76% từ thập niên 1980 -1990, 75% máy móc và trang thiết bị đã hết khấu hao (Tô Hoài Nam, 2018). Một trongnhững nguyên nhân chính dẫn đến việc có rất ít doanh nghiệp quan tâm đầu tư cho hoạt1 Trường Đại học Ngoại thương cơ sở 2 tại TP.HCM, Email: k60.2112343046@ftu.edu.vn, ĐTDĐ: 0395921211 999động đổi mới công nghệ chính là do các đặc điểm của chủ doanh nghiệp. DavidMcKenzie và Christopher Woodruff trong một nghiên cứu vào năm 2009 đã khẳng định:“Khả năng của chủ sở hữu, đặc điểm tính cách và sắc tộc có tác động đáng kể đến khảnăng đổi mới công ty”, khẳng định tầm quan trọng của chủ doanh nghiệp trong quá trìnhđổi mới, đặc biệt đối với các DNNVV. Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện xung quanh vấn đề này nhằm chỉ ra tầm quantrọng của chủ doanh nghiệp trong quá trình đổi mới công nghệ diễn ra trong nội bộ doanhnghiệp như những nghiên cứu của Nguyễn Thị Anh Vân và Nguyễn Khắc Hiếu (2020),N. Hoang, D. Nahm, M. Dobbie (2021) và Nguyễn Hà Liên Chi (2016). Tuy nhiên, đa sốchưa biểu hiện đầy đủ các yếu tố cấu thành nên trình độ chủ doanh nghiệp, thay vào đólại tập trung vào các yếu tố khác của doanh nghiệp, như quy mô doanh nghiệp, đổi mớisản phẩm và sự hỗ trợ kỹ thuật từ chính phủ,... Việc không biết rõ các đặc điểm nào củachủ doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng đến việc quản lý và phát triển công nghệ ở các doanhnghiệp sẽ gây khó khăn cho cả phía cơ quan quản lý và chính bản thân doanh nghiệp. Dođó, cần thiết phải có một nghiên cứu nhằm xác định rõ các đặc điểm cụ thể của chủ doanhnghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng đổi mới công nghệ của các DNNVV.1. Cơ sở lý thuyết về đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa1.1. Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa Trên thế giới, ủy ban châu Âu xác định DNNVV qua ba tiêu chí: số lượng nhânviên, doanh thu và bảng cân đối kế toán hằng năm (Taylor và Adair, 1994). Trong đó, việcđáp ứng số lượng nhân viên là bắt buộc, trong khi hai tiêu chí tài chính phụ thuộc vào sựlựa chọn của doanh nghiệp. Tương tự, Ngân hàng Thế giới cũng sử dụng ba tiêu chí địnhlượng để xác định DNNVV gồm số lượng nhân viên, tổng tài sản bằng đô la Mỹ và doanhthu hàng năm bằng đô-la Mỹ (IEG, 2008). Một doanh nghiệp phải đáp ứng tiêu chí địnhlượng về số lượng nhân viên và ít nhất một tiêu chí tài chính để được phân loại là DNNVV. Tại Việt Nam, vào ngày 26/8/2021, Chính phủ ban hành Nghị định 80/2021/NĐ-CP có hiệu lực ngày 15/10/2021 thay thế cho Nghị định 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018.Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ DNNVV, trong đó có ba tiêu chíxác định DNNVV, bao gồm số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân hàng năm,tổng doanh thu hằng năm tính theo tỷ đồng và tổng nguồn vốn tính theo tỷ đồng. Trongnghiên cứu này, doanh nghiệp nhỏ và vừa được định nghĩa theo tiêu chuẩn của Ngânhàng thế giới, với các tiêu chí cụ thể ở phụ lục 1.1.2. Khái niệm về đổi mới công nghệ Một trong những khái niệm đầu tiên về đổi mới công nghệ được đưa ra bởiSchumpeter (1983), được định nghĩa là việc giới thiệu một sản phẩm mới hoặc cải tiến1000một sản phẩm hiện có, là một quá trình đổi mới trong ngành, phát hiện ra một thị trườngmới, phát triển nguồn cung ứng nguyên vật liệu mới hoặc các thay đổi trong nội bộ côngty. Tuy nhiên, quan điểm phổ biến hiện tại nằm ở Sổ tay hướng dẫn của Oslo (OECD,2005). Tổ c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm của chủ doanh nghiệp ảnh hưởng đến quyết định đổi mới công nghệ trường hợp doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt NamĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐỔIMỚI CÔNG NGHỆ TRƯỜNG HỢP DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM TS Nguyễn Thị Mai Nguyễn Phan Hoàng Minh1 Trần Gia Bảo Phạm Hoàng Duy Võ Phạm Anh Khoa Nguyễn Khoa NguyênTóm tắt Công nghệ giúp các doanh nghiệp dễ dàng xử lý các hoạt động kinh doanh hàngngày chính xác và ổn định. Nghiên cứu này phân tích dữ liệu doanh nghiệp nhỏ và vừaViệt Nam năm 2013 và 2015 để tìm hiểu các đặc điểm của chủ doanh nghiệp ảnh hưởngđến quyết định đổi mới công nghệ. Kết quả hồi quy mô hình cho thấy chủ doanh nghiệplà (1) thành viên của Đảng Cộng sản, (2) không có chứng chỉ hoặc chuyên môn, hay chỉ(3) được đào tạo nghề cơ bản và (4) doanh nghiệp có hợp tác với nhà cung ứng về côngnghệ, (5) có đào tạo cho nhân viên ảnh hưởng tích cực đến quyết định đổi mới côngnghệ, trong khi (6) số năm làm quản lý và (7) tuổi của chủ doanh nghiệp lại có tác độngtiêu cực. Từ đó nghiên cứu đề xuất một số khuyến nghị nhằm gia tăng khả năng đổi mớicông nghệ tại doanh nghiệp.Từ khóa: chủ doanh nghiệp, công nghệ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, đổi mới công nghệ.Giới thiệu Trong bối cảnh cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra nhanh chóngtrên phạm vi toàn thế giới và tác động trực tiếp tới các doanh nghiệp ở Việt Nam, cáccông nghệ tiên tiến của cuộc cách mạng này sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệpViệt Nam trong việc nâng cao trình độ khoa học công nghệ, từ đó nâng cao năng lực sảnxuất kinh doanh và cạnh tranh trong chuỗi giá trị toàn cầu (Nguyễn Văn Bình, 2017). Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, nền tảng khoa học công nghệ được ứng dụng tạicác doanh nghiệp Việt Nam còn đang ở mức yếu, doanh nghiệp thiếu năng lực nghiêncứu và phát triển công nghệ, đồng thời hạ tầng về khoa học công nghệ và đổi mới sángtạo còn ở mức yếu kém (World Bank, 2014). Khoảng 80 - 90% máy móc và công nghệsử dụng trong các doanh nghiệp của Việt Nam là nhập khẩu và 76% từ thập niên 1980 -1990, 75% máy móc và trang thiết bị đã hết khấu hao (Tô Hoài Nam, 2018). Một trongnhững nguyên nhân chính dẫn đến việc có rất ít doanh nghiệp quan tâm đầu tư cho hoạt1 Trường Đại học Ngoại thương cơ sở 2 tại TP.HCM, Email: k60.2112343046@ftu.edu.vn, ĐTDĐ: 0395921211 999động đổi mới công nghệ chính là do các đặc điểm của chủ doanh nghiệp. DavidMcKenzie và Christopher Woodruff trong một nghiên cứu vào năm 2009 đã khẳng định:“Khả năng của chủ sở hữu, đặc điểm tính cách và sắc tộc có tác động đáng kể đến khảnăng đổi mới công ty”, khẳng định tầm quan trọng của chủ doanh nghiệp trong quá trìnhđổi mới, đặc biệt đối với các DNNVV. Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện xung quanh vấn đề này nhằm chỉ ra tầm quantrọng của chủ doanh nghiệp trong quá trình đổi mới công nghệ diễn ra trong nội bộ doanhnghiệp như những nghiên cứu của Nguyễn Thị Anh Vân và Nguyễn Khắc Hiếu (2020),N. Hoang, D. Nahm, M. Dobbie (2021) và Nguyễn Hà Liên Chi (2016). Tuy nhiên, đa sốchưa biểu hiện đầy đủ các yếu tố cấu thành nên trình độ chủ doanh nghiệp, thay vào đólại tập trung vào các yếu tố khác của doanh nghiệp, như quy mô doanh nghiệp, đổi mớisản phẩm và sự hỗ trợ kỹ thuật từ chính phủ,... Việc không biết rõ các đặc điểm nào củachủ doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng đến việc quản lý và phát triển công nghệ ở các doanhnghiệp sẽ gây khó khăn cho cả phía cơ quan quản lý và chính bản thân doanh nghiệp. Dođó, cần thiết phải có một nghiên cứu nhằm xác định rõ các đặc điểm cụ thể của chủ doanhnghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng đổi mới công nghệ của các DNNVV.1. Cơ sở lý thuyết về đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa1.1. Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa Trên thế giới, ủy ban châu Âu xác định DNNVV qua ba tiêu chí: số lượng nhânviên, doanh thu và bảng cân đối kế toán hằng năm (Taylor và Adair, 1994). Trong đó, việcđáp ứng số lượng nhân viên là bắt buộc, trong khi hai tiêu chí tài chính phụ thuộc vào sựlựa chọn của doanh nghiệp. Tương tự, Ngân hàng Thế giới cũng sử dụng ba tiêu chí địnhlượng để xác định DNNVV gồm số lượng nhân viên, tổng tài sản bằng đô la Mỹ và doanhthu hàng năm bằng đô-la Mỹ (IEG, 2008). Một doanh nghiệp phải đáp ứng tiêu chí địnhlượng về số lượng nhân viên và ít nhất một tiêu chí tài chính để được phân loại là DNNVV. Tại Việt Nam, vào ngày 26/8/2021, Chính phủ ban hành Nghị định 80/2021/NĐ-CP có hiệu lực ngày 15/10/2021 thay thế cho Nghị định 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018.Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ DNNVV, trong đó có ba tiêu chíxác định DNNVV, bao gồm số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân hàng năm,tổng doanh thu hằng năm tính theo tỷ đồng và tổng nguồn vốn tính theo tỷ đồng. Trongnghiên cứu này, doanh nghiệp nhỏ và vừa được định nghĩa theo tiêu chuẩn của Ngânhàng thế giới, với các tiêu chí cụ thể ở phụ lục 1.1.2. Khái niệm về đổi mới công nghệ Một trong những khái niệm đầu tiên về đổi mới công nghệ được đưa ra bởiSchumpeter (1983), được định nghĩa là việc giới thiệu một sản phẩm mới hoặc cải tiến1000một sản phẩm hiện có, là một quá trình đổi mới trong ngành, phát hiện ra một thị trườngmới, phát triển nguồn cung ứng nguyên vật liệu mới hoặc các thay đổi trong nội bộ côngty. Tuy nhiên, quan điểm phổ biến hiện tại nằm ở Sổ tay hướng dẫn của Oslo (OECD,2005). Tổ c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Tài chính Việt Nam Quyết định đổi mới công nghệ Doanh nghiệp nhỏ và vừa Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4Tài liệu liên quan:
-
72 trang 373 1 0
-
12 trang 308 0 0
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 277 1 0 -
115 trang 269 0 0
-
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 235 0 0 -
128 trang 225 0 0
-
11 trang 220 1 0
-
Bạo lực ngôn từ qua không gian mạng: Thực trạng và một số giải pháp
6 trang 206 0 0 -
5 trang 198 0 0
-
104 trang 175 0 0