Đặc điểm của lý luận phê bình văn học Trung Quốc đương đại
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.54 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lịch sử lý luận phê bình văn học Trung Quốc đương đại (1949 - nay) đã từ những bước đường phát triển gian nan rơi vào sai lầm, khủng hoảng rồi từng bước hòa cùng không khí chung của thời đại, giải thoát khỏi sự trói buộc của đường lối “cực tả” trong Đại cách mạng văn hóa, bước vào công cuộc cải cách mở cửa với những thành tựu rực rỡ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm của lý luận phê bình văn học Trung Quốc đương đạiTHÔNG TIN - TƯ LIỆU KHOA HỌCBùi Thị Thiên ThaiĐặc điểm của lý luận phê bình văn họcTrung Quốc đương đạiBùi Thị Thiên Thai *Tóm tắt: Lịch sử lý luận phê bình văn học Trung Quốc đương đại (1949 - nay) đãtừ những bước đường phát triển gian nan rơi vào sai lầm, khủng hoảng rồi từng bướchòa cùng không khí chung của thời đại, giải thoát khỏi sự trói buộc của đường lối “cựctả” trong Đại cách mạng văn hóa, bước vào công cuộc cải cách mở cửa với nhữngthành tựu rực rỡ. Những kinh nghiệm thành công hoặc bài học thất bại của lý luận phêbình văn học Trung Quốc đương đại sẽ cung cấp cho giới lý luận phê bình văn họccũng như giới sáng tác văn học Việt Nam một tài liệu tham khảo hữu ích trên hànhtrình hiện đại hóa.Từ khóa: Lý luận phê bình; văn học; Đại cách mạng văn hóa; Trung Quốc.1. Mở đầuTheo cách hiểu thông thường của giớinghiên cứu văn học Trung Quốc, khái niệm“hiện đại” có một ý nghĩa đặc định, chỉ thờigian 30 năm từ Cách mạng văn học Ngũ Tứđến khi nước Trung Quốc ra đời (1919 1949), giai đoạn trước đó gọi là cận đại,giai đoạn sau đó gọi là đương đại. Nhữngnăm 80 của thế kỷ XX, đã có người đề xuấtmệnh đề “văn học Trung Quốc thế kỷ XX”(tức không phân cắt rạch ròi hiện đại đương đại) như Tiền Lý Quần, Trần BìnhNguyên, Hoàng Tử Bình... Quan niệm phânkỳ phổ biến vẫn là phân cắt hiện đại, đươngđại bằng mốc lịch sử 1949, tức là nămthành lập nước Trung Quốc mới. Rất nhiềucông trình lịch sử lí luận phê bình văn học(dưới đây gọi tắt là văn luận) hiện đại đạithể đều phân chia như vậy. Hiện nay, giớinghiên cứu Trung Quốc đang có khuynhhướng vượt qua cách phân kỳ truyền thốngnày, kéo dài thời kỳ hiện đại từ 1949 đến1979 đồng thời mốc khởi đầu của thời kỳhiện đại cũng có thể lùi sâu hơn trước 1919;không những thế, lịch sử văn luận TrungQuốc xét về không gian còn có xu hướngmở rộng từ đại lục ra Đài Loan, HồngKông, Ma Cao.(*)Tuy nhiên, trong bài viếtnày, chúng tôi vẫn theo cách phân kỳ đơngiản và thông dụng nhất, tức coi thời điểm1949 là khởi đầu của lịch sử văn luận TrungQuốc đương đại, từ đây vạch ra nhữngđường nét căn bản của văn luận giai đoạnnày. Để thực hiện công việc này, chúng tôidựa chính vào 3 tài liệu sau: (1) VươngVĩnh Sinh: Lịch sử lý luận phê bình văn họchiện đại Trung Quốc, 3 quyển (Nxb Nhândân Quý Châu, 1986 - 1991). Đây là bộthông sử đầu tiên của văn luận Trung Quốchiện đại với phạm vi tài liệu rộng nhất, baogồm cả phê bình, tranh luận, trào lưu vănhọc, trào lưu văn hóa, trong đó bối cảnh lớncủa trào lưu xã hội luôn được chú trọng viếtkỹ nhằm làm nền cho lịch sử văn luận. (2)(*)Tiến sĩ, Viện Văn học, Viện Hàn lâm Khoa học xãhội Việt Nam. ĐT: 0922534019.Email: Thienthaitb@gmail.com.97Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(100) - 2016Bài Tổng tựa của Đỗ Thư Doanh cho côngtrình Lịch sử văn nghệ học Trung Quốc thếkỷ XX (4 bộ 5 quyển, tái bản, Nxb Khoa họcxã hội Trung Quốc, 2007). Đây là bài viếtquan trọng của một công trình quan trọng,không những đã vạch ra quỹ đạo phát triểnmà đặc biệt là hệ thống được những vấn đềquan trọng của văn luận Trung Quốc trongsuốt 100 năm. Đột phá của công trình nàylà đã xây dựng lịch sử văn luận Trung Quốctheo khung vấn đề (chứ không phải theophân kỳ) nhằm thể hiện tốt hơn mạch chủyếu của lịch sử văn luận, do đó nó xứngđáng được coi là một bộ giản sử của vănluận Trung Quốc. (3) Đồng Khánh Bính:Hướng đến tương lai: 60 năm lý luận vănhọc đương đại Trung Quốc, Văn nghệ tranhminh, số 9 năm 2009. Do chỗ cách phân kỳvà tên gọi của mỗi thời kỳ ở các tác giả làkhông thống nhất cho nên đặc điểm củamỗi thời kỳ văn luận Trung Quốc đương đạitrong bài được tổng hợp và đặt tên lại từ gợidẫn của các tài liệu tham khảo.2. Thời kỳ văn luận Trung Quốc chịuđiều khiển bởi trào lưu văn nghệ khuynhtả (1949 - 1966)Tháng 10 năm 1949, nước Cộng hòaNhân dân Trung Hoa ra đời, lịch sử TrungQuốc bước sang một kỷ nguyên mới, đồngthời cũng mở ra một trang mới cho lịch sửvăn học Trung Quốc. Tại Đại hội đại biểuHội Liên hiệp văn học nghệ thuật toàn quốclần thứ nhất tháng 7 năm 1949, Chu Dương- lúc bấy giờ là Thứ trưởng bộ Tuyên truyềnTrung ương, trong báo cáo Một nền vănnghệ nhân dân mới đã nêu hai điểm có ýnghĩa quan trọng: nền văn nghệ nhân dânmới đã bắt đầu từ sau tọa đàm văn nghệDiên An năm 1942 chứ không phải sau khinước Trung Quốc mới ra đời; và đường lốivăn nghệ được quy định trong bài phát biểucủa Mao Trạch Đông tại cuộc Tọa đàm văn98nghệ Diên An (Đường lối văn nghệ côngnông binh và văn nghệ tòng thuộc chính trị)cũng chính là đường lối văn nghệ của nướcTrung Quốc mới.Thực hiện tư tưởng chỉ đạo của MaoTrạch Đông về Đường lối văn nghệ côngnông binh, rất nhiều nhà lãnh đạo văn nghệ,nhà văn, nhà lý luận, như Chu Dương, MaoThuẫn, Thẩm Nhạn Băng, Đinh Linh, LãHuỳnh... đều viết những bài phê bình nhằmtuyên truyền cho tư tưởng văn nghệ phụcvụ công nông binh: nhà văn phải làm thếnào để thâm nhập vào công nông binh, thấuhiểu cuộc sống của công nông binh, phụcvụ công nông binh tốt hơn... Đây cũng làđộng lực khiến cho lý luận văn học gắn bómột cách khá mật thiết với đời sống củaquần chúng nhân dân, thúc đẩy phong tràovăn nghệ nhân dân. Tuy nhiên, vì bản thântư tưởng văn nghệ của Mao Trạch Đông cókhuynh hướng máy móc và tuyệt đối hóa,trong khi đó, các nhà lãnh đạo văn nghệ củaTrung Quốc thời kỳ này lại chưa nhận thứcđược điều này, vẫn cho rằng lời của Mao làchân lý, là chính xác tuyệt đối cho nêntrong quá trình thực tiễn, không khỏi khôngcó khuynh hướng bị thiên lệch. Ví dụ điểnhình nhất đó là việc phê bình tác giả củatruyện ngắn Vợ chồng tôi (Tiêu Dã Mục) vìcó “khuynh hướng giai cấp tiểu tư sản”. Cóthể thấy, đường lối văn nghệ phục vụ côngnông binh đã bị hiểu một cách máy mócthành: chỉ được viết về công nông binh,hoặc giả nếu viết về cái gọi là phần tử tríthức tiểu tư sản thì nhất định phải viết vớithái độ phê phán. Tiêu Dã Mục bị phê phánchính là vì đã không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm của lý luận phê bình văn học Trung Quốc đương đạiTHÔNG TIN - TƯ LIỆU KHOA HỌCBùi Thị Thiên ThaiĐặc điểm của lý luận phê bình văn họcTrung Quốc đương đạiBùi Thị Thiên Thai *Tóm tắt: Lịch sử lý luận phê bình văn học Trung Quốc đương đại (1949 - nay) đãtừ những bước đường phát triển gian nan rơi vào sai lầm, khủng hoảng rồi từng bướchòa cùng không khí chung của thời đại, giải thoát khỏi sự trói buộc của đường lối “cựctả” trong Đại cách mạng văn hóa, bước vào công cuộc cải cách mở cửa với nhữngthành tựu rực rỡ. Những kinh nghiệm thành công hoặc bài học thất bại của lý luận phêbình văn học Trung Quốc đương đại sẽ cung cấp cho giới lý luận phê bình văn họccũng như giới sáng tác văn học Việt Nam một tài liệu tham khảo hữu ích trên hànhtrình hiện đại hóa.Từ khóa: Lý luận phê bình; văn học; Đại cách mạng văn hóa; Trung Quốc.1. Mở đầuTheo cách hiểu thông thường của giớinghiên cứu văn học Trung Quốc, khái niệm“hiện đại” có một ý nghĩa đặc định, chỉ thờigian 30 năm từ Cách mạng văn học Ngũ Tứđến khi nước Trung Quốc ra đời (1919 1949), giai đoạn trước đó gọi là cận đại,giai đoạn sau đó gọi là đương đại. Nhữngnăm 80 của thế kỷ XX, đã có người đề xuấtmệnh đề “văn học Trung Quốc thế kỷ XX”(tức không phân cắt rạch ròi hiện đại đương đại) như Tiền Lý Quần, Trần BìnhNguyên, Hoàng Tử Bình... Quan niệm phânkỳ phổ biến vẫn là phân cắt hiện đại, đươngđại bằng mốc lịch sử 1949, tức là nămthành lập nước Trung Quốc mới. Rất nhiềucông trình lịch sử lí luận phê bình văn học(dưới đây gọi tắt là văn luận) hiện đại đạithể đều phân chia như vậy. Hiện nay, giớinghiên cứu Trung Quốc đang có khuynhhướng vượt qua cách phân kỳ truyền thốngnày, kéo dài thời kỳ hiện đại từ 1949 đến1979 đồng thời mốc khởi đầu của thời kỳhiện đại cũng có thể lùi sâu hơn trước 1919;không những thế, lịch sử văn luận TrungQuốc xét về không gian còn có xu hướngmở rộng từ đại lục ra Đài Loan, HồngKông, Ma Cao.(*)Tuy nhiên, trong bài viếtnày, chúng tôi vẫn theo cách phân kỳ đơngiản và thông dụng nhất, tức coi thời điểm1949 là khởi đầu của lịch sử văn luận TrungQuốc đương đại, từ đây vạch ra nhữngđường nét căn bản của văn luận giai đoạnnày. Để thực hiện công việc này, chúng tôidựa chính vào 3 tài liệu sau: (1) VươngVĩnh Sinh: Lịch sử lý luận phê bình văn họchiện đại Trung Quốc, 3 quyển (Nxb Nhândân Quý Châu, 1986 - 1991). Đây là bộthông sử đầu tiên của văn luận Trung Quốchiện đại với phạm vi tài liệu rộng nhất, baogồm cả phê bình, tranh luận, trào lưu vănhọc, trào lưu văn hóa, trong đó bối cảnh lớncủa trào lưu xã hội luôn được chú trọng viếtkỹ nhằm làm nền cho lịch sử văn luận. (2)(*)Tiến sĩ, Viện Văn học, Viện Hàn lâm Khoa học xãhội Việt Nam. ĐT: 0922534019.Email: Thienthaitb@gmail.com.97Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(100) - 2016Bài Tổng tựa của Đỗ Thư Doanh cho côngtrình Lịch sử văn nghệ học Trung Quốc thếkỷ XX (4 bộ 5 quyển, tái bản, Nxb Khoa họcxã hội Trung Quốc, 2007). Đây là bài viếtquan trọng của một công trình quan trọng,không những đã vạch ra quỹ đạo phát triểnmà đặc biệt là hệ thống được những vấn đềquan trọng của văn luận Trung Quốc trongsuốt 100 năm. Đột phá của công trình nàylà đã xây dựng lịch sử văn luận Trung Quốctheo khung vấn đề (chứ không phải theophân kỳ) nhằm thể hiện tốt hơn mạch chủyếu của lịch sử văn luận, do đó nó xứngđáng được coi là một bộ giản sử của vănluận Trung Quốc. (3) Đồng Khánh Bính:Hướng đến tương lai: 60 năm lý luận vănhọc đương đại Trung Quốc, Văn nghệ tranhminh, số 9 năm 2009. Do chỗ cách phân kỳvà tên gọi của mỗi thời kỳ ở các tác giả làkhông thống nhất cho nên đặc điểm củamỗi thời kỳ văn luận Trung Quốc đương đạitrong bài được tổng hợp và đặt tên lại từ gợidẫn của các tài liệu tham khảo.2. Thời kỳ văn luận Trung Quốc chịuđiều khiển bởi trào lưu văn nghệ khuynhtả (1949 - 1966)Tháng 10 năm 1949, nước Cộng hòaNhân dân Trung Hoa ra đời, lịch sử TrungQuốc bước sang một kỷ nguyên mới, đồngthời cũng mở ra một trang mới cho lịch sửvăn học Trung Quốc. Tại Đại hội đại biểuHội Liên hiệp văn học nghệ thuật toàn quốclần thứ nhất tháng 7 năm 1949, Chu Dương- lúc bấy giờ là Thứ trưởng bộ Tuyên truyềnTrung ương, trong báo cáo Một nền vănnghệ nhân dân mới đã nêu hai điểm có ýnghĩa quan trọng: nền văn nghệ nhân dânmới đã bắt đầu từ sau tọa đàm văn nghệDiên An năm 1942 chứ không phải sau khinước Trung Quốc mới ra đời; và đường lốivăn nghệ được quy định trong bài phát biểucủa Mao Trạch Đông tại cuộc Tọa đàm văn98nghệ Diên An (Đường lối văn nghệ côngnông binh và văn nghệ tòng thuộc chính trị)cũng chính là đường lối văn nghệ của nướcTrung Quốc mới.Thực hiện tư tưởng chỉ đạo của MaoTrạch Đông về Đường lối văn nghệ côngnông binh, rất nhiều nhà lãnh đạo văn nghệ,nhà văn, nhà lý luận, như Chu Dương, MaoThuẫn, Thẩm Nhạn Băng, Đinh Linh, LãHuỳnh... đều viết những bài phê bình nhằmtuyên truyền cho tư tưởng văn nghệ phụcvụ công nông binh: nhà văn phải làm thếnào để thâm nhập vào công nông binh, thấuhiểu cuộc sống của công nông binh, phụcvụ công nông binh tốt hơn... Đây cũng làđộng lực khiến cho lý luận văn học gắn bómột cách khá mật thiết với đời sống củaquần chúng nhân dân, thúc đẩy phong tràovăn nghệ nhân dân. Tuy nhiên, vì bản thântư tưởng văn nghệ của Mao Trạch Đông cókhuynh hướng máy móc và tuyệt đối hóa,trong khi đó, các nhà lãnh đạo văn nghệ củaTrung Quốc thời kỳ này lại chưa nhận thứcđược điều này, vẫn cho rằng lời của Mao làchân lý, là chính xác tuyệt đối cho nêntrong quá trình thực tiễn, không khỏi khôngcó khuynh hướng bị thiên lệch. Ví dụ điểnhình nhất đó là việc phê bình tác giả củatruyện ngắn Vợ chồng tôi (Tiêu Dã Mục) vìcó “khuynh hướng giai cấp tiểu tư sản”. Cóthể thấy, đường lối văn nghệ phục vụ côngnông binh đã bị hiểu một cách máy mócthành: chỉ được viết về công nông binh,hoặc giả nếu viết về cái gọi là phần tử tríthức tiểu tư sản thì nhất định phải viết vớithái độ phê phán. Tiêu Dã Mục bị phê phánchính là vì đã không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý luận phê bình văn học Trung Quốc Lý luận phê bình văn học Phê bình văn học Văn học Trung Quốc Văn học Trung Quốc đương đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa - Hồi Thứ Bảy Mươi
7 trang 288 0 0 -
Tìm hiểu các nhà văn hiện đại: Phê bình văn học (Quyển ba): Phần 1
190 trang 171 0 0 -
Giáo trình Lí luận văn học (Tập 1: Bản chất và đặc trưng văn học): Phần 2
105 trang 99 1 0 -
Phân tích thành ngữ bốn chữ tiếng Trung chủ đề 'tính cách – thái độ con người'
7 trang 97 0 0 -
Tìm hiểu các nhà văn hiện đại: Phê bình văn học (Quyển hai): Phần 2
93 trang 84 0 0 -
2 trang 78 0 0
-
Tuyển tập phê bình văn học của Nguyễn Đăng Mạnh: Phần 2
313 trang 68 0 0 -
Bàn về chủ nghĩa tối giản trong văn học
7 trang 53 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Kiểu nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa
187 trang 39 0 0 -
Vài nét về phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1955
6 trang 39 0 0