Vài nét về phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1955
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.03 KB
Lượt xem: 36
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1955, nhất là phê bình tác phẩm chưa thực sự phát triển. Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nó cũng từng bước thể hiện được vai trò tích cực trong việc xây dựng nền văn học mới – một nền văn học hướng về đại chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét về phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1955 JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2014, Vol. 59, No. 10, pp. 30-35 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn VÀI NÉT VỀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945-1955 Ngô Văn Tuần Phòng Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1955, nhất là phê bình tác phẩm chưa thực sự phát triển. Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nó cũng từng bước thể hiện được vai trò tích cực trong việc xây dựng nền văn học mới – một nền văn học hướng về đại chúng. Phê bình văn học giai đoạn này đã có những đóng góp quan trọng trong việc làm sáng tỏ mối quan hệ thống nhất giữa văn nghệ và chính trị, tích cực phổ biến những nguyên tắc lớn của Đảng trong việc xây dựng nền văn nghệ mới. Đặc biệt, nó đã có công phát hiện, biểu dương những mầm mống của nền văn học cách mạng Việt Nam. Từ khóa: Phê bình văn học, văn học Việt Nam 1945-1955, nền văn học mới, chức năng của phê bình.1. Mở đầu Kể từ sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, dưới sự lãnh đạo của Đảng, văn hoá, vănnghệ được tổ chức thành một mặt trận thống nhất phục vụ cho sự nghiệp kháng chiến kiến quốccủa toàn dân tộc [1]. Tuy nhiên, trong giai đoạn 1945-1955, đất nước có chiến tranh, công chúngít có thời gian dành cho văn chương nghệ thuật. Hơn nữa, vào thời điểm ấy, các phương tiện in ấn,xuất bản và phát hành sách báo còn thiếu thốn khiến cho việc phổ biến rộng rãi các tác phẩm vănhọc cũng như các bài viết phê bình trở nên hết sức khó khăn. Song, với nỗ lực mạnh mẽ vượt lêntrên những rào cản của hoàn cảnh lịch sử, nền lí luận, phê bình văn học non trẻ của nước Việt Namđộc lập vẫn được hình thành, từng bước phát triển và có được những thành tựu bước đầu rất đángtự hào.2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Trong nền văn học mới, Đảng giao phó cho phê bình văn học những trách nhiệm hếtsức nghiêm túc và trọng đại. Phê bình phải có nhiệm vụ “đấu tranh để bảo vệ đường lối văn nghệcủa Đảng, góp phần vào việc chỉ đạo sáng tác và nghiên cứu văn nghệ, nâng cao chất lượng củatác phẩm nghệ thuật, nâng cao tư tưởng, nhận thức và trình độ thẩm mĩ của quần chúng nhân dân”[1;187]. Phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1955 cũng không nằm ngoài quỹ đạo chungấy. Tuy nhiên, với tư cách là giai đoạn mở đầu, phê bình văn học thời kì này có những nét đặc trưngriêng.Ngày nhận bài 11/5/2014. Ngày nhận đăng 25/9/2014.Liên lạc Ngô Văn Tuần, e-mail: ngotuanbg@yahoo.com.vn30 Vài nét về phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1955 Tháng 7 năm 1948, trong bản báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam, trình bày tạiHội nghị Văn hoá toàn quốc lần thứ hai, đồng chí Trường Chinh khẳng định: “Văn hoá dân chủmới Việt Nam phải gồm đủ ba tính chất: dân tộc, khoa học và đại chúng” cùng với một thông điệpchính trị rõ ràng về mục đích, nhiệm vụ của những người làm công tác văn hoá, văn nghệ ở nước tathời điểm đó: “Mục đích của những người làm công tác văn hoá chúng ta là thắng địch, giữ nước,làm cho dân mạnh, dân tiến, dân tin, dân vui; là chống văn hoá nô dịch, ngu dân của thực dânPháp, khắc phục những tư tưởng phong kiến, lạc hậu trong văn hoá nước nhà, là xây dựng nền vănhoá dân chủ mới Việt Nam và góp phần văn hoá Việt Nam vào kho tàng văn hoá thế giới” [1;79].Trong thư gửi tới hội nghị này, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng có những chỉ thị cụ thể: “Nhiệm vụcủa văn hoá chẳng những để cổ động tinh thần và lực lượng kháng chiến, kiến quốc của nhân dân,mà còn phải nêu rõ những thành tích kháng chiến, kiến quốc vĩ đại của ta cho thế giới biết. Cácnhà văn hoá ta phải có những tác phẩm xứng đáng, chẳng những để biểu dương sự nghiệp khángchiến, kiến quốc bây giờ, mà còn để lưu truyền những gương mẫu oanh liệt kháng chiến, kiến quốccho con cháu đời sau” [1;29]. Năm 1952, khi nói chuyện với cán bộ báo chí, văn nghệ và cán bộ các ngành, Chủ tịch HồChí Minh tiếp tục đặt ra câu hỏi “Viết cho ai?”, và Người trả lời: “Viết cho đại đa số: Công - Nông- Binh. (. . . ) Để giáo dục, giải thích, cổ động, phê bình. Để phục vụ quần chúng” [1;31]. Với những quan điểm chỉ đạo thống nhất và xuyên suốt như trên, có thể thấy: xuất phát từquan điểm quần chúng nhân dân lao động là người sáng tạo ra lịch sử, Đảng ta chủ trương vănnghệ phục vụ nhân dân, chủ yếu là phục vụ công - nông - binh. Đây vừa là đối tượng phản ánh, làcông chúng văn học đồng thời cũng là lực lượng sáng tác của nền văn học mới. 2.2. Ở giai đoạn từ sau Cách mạng đến đầu những năm 50, khi sáng tác đã cho thấy sự nhạybén và ít nhiều bắt kịp với cuộc sống của công nông binh thì phê bình văn học còn tỏ ra chậmchạp, chưa thể hiện rõ được vai trò của mình trong việc xây dựng một nền văn học mới, hướng vềđại chúng. Trong bản báo cáo Xây dựng v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét về phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1955 JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2014, Vol. 59, No. 10, pp. 30-35 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn VÀI NÉT VỀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945-1955 Ngô Văn Tuần Phòng Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1955, nhất là phê bình tác phẩm chưa thực sự phát triển. Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nó cũng từng bước thể hiện được vai trò tích cực trong việc xây dựng nền văn học mới – một nền văn học hướng về đại chúng. Phê bình văn học giai đoạn này đã có những đóng góp quan trọng trong việc làm sáng tỏ mối quan hệ thống nhất giữa văn nghệ và chính trị, tích cực phổ biến những nguyên tắc lớn của Đảng trong việc xây dựng nền văn nghệ mới. Đặc biệt, nó đã có công phát hiện, biểu dương những mầm mống của nền văn học cách mạng Việt Nam. Từ khóa: Phê bình văn học, văn học Việt Nam 1945-1955, nền văn học mới, chức năng của phê bình.1. Mở đầu Kể từ sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, dưới sự lãnh đạo của Đảng, văn hoá, vănnghệ được tổ chức thành một mặt trận thống nhất phục vụ cho sự nghiệp kháng chiến kiến quốccủa toàn dân tộc [1]. Tuy nhiên, trong giai đoạn 1945-1955, đất nước có chiến tranh, công chúngít có thời gian dành cho văn chương nghệ thuật. Hơn nữa, vào thời điểm ấy, các phương tiện in ấn,xuất bản và phát hành sách báo còn thiếu thốn khiến cho việc phổ biến rộng rãi các tác phẩm vănhọc cũng như các bài viết phê bình trở nên hết sức khó khăn. Song, với nỗ lực mạnh mẽ vượt lêntrên những rào cản của hoàn cảnh lịch sử, nền lí luận, phê bình văn học non trẻ của nước Việt Namđộc lập vẫn được hình thành, từng bước phát triển và có được những thành tựu bước đầu rất đángtự hào.2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Trong nền văn học mới, Đảng giao phó cho phê bình văn học những trách nhiệm hếtsức nghiêm túc và trọng đại. Phê bình phải có nhiệm vụ “đấu tranh để bảo vệ đường lối văn nghệcủa Đảng, góp phần vào việc chỉ đạo sáng tác và nghiên cứu văn nghệ, nâng cao chất lượng củatác phẩm nghệ thuật, nâng cao tư tưởng, nhận thức và trình độ thẩm mĩ của quần chúng nhân dân”[1;187]. Phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1955 cũng không nằm ngoài quỹ đạo chungấy. Tuy nhiên, với tư cách là giai đoạn mở đầu, phê bình văn học thời kì này có những nét đặc trưngriêng.Ngày nhận bài 11/5/2014. Ngày nhận đăng 25/9/2014.Liên lạc Ngô Văn Tuần, e-mail: ngotuanbg@yahoo.com.vn30 Vài nét về phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1955 Tháng 7 năm 1948, trong bản báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam, trình bày tạiHội nghị Văn hoá toàn quốc lần thứ hai, đồng chí Trường Chinh khẳng định: “Văn hoá dân chủmới Việt Nam phải gồm đủ ba tính chất: dân tộc, khoa học và đại chúng” cùng với một thông điệpchính trị rõ ràng về mục đích, nhiệm vụ của những người làm công tác văn hoá, văn nghệ ở nước tathời điểm đó: “Mục đích của những người làm công tác văn hoá chúng ta là thắng địch, giữ nước,làm cho dân mạnh, dân tiến, dân tin, dân vui; là chống văn hoá nô dịch, ngu dân của thực dânPháp, khắc phục những tư tưởng phong kiến, lạc hậu trong văn hoá nước nhà, là xây dựng nền vănhoá dân chủ mới Việt Nam và góp phần văn hoá Việt Nam vào kho tàng văn hoá thế giới” [1;79].Trong thư gửi tới hội nghị này, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng có những chỉ thị cụ thể: “Nhiệm vụcủa văn hoá chẳng những để cổ động tinh thần và lực lượng kháng chiến, kiến quốc của nhân dân,mà còn phải nêu rõ những thành tích kháng chiến, kiến quốc vĩ đại của ta cho thế giới biết. Cácnhà văn hoá ta phải có những tác phẩm xứng đáng, chẳng những để biểu dương sự nghiệp khángchiến, kiến quốc bây giờ, mà còn để lưu truyền những gương mẫu oanh liệt kháng chiến, kiến quốccho con cháu đời sau” [1;29]. Năm 1952, khi nói chuyện với cán bộ báo chí, văn nghệ và cán bộ các ngành, Chủ tịch HồChí Minh tiếp tục đặt ra câu hỏi “Viết cho ai?”, và Người trả lời: “Viết cho đại đa số: Công - Nông- Binh. (. . . ) Để giáo dục, giải thích, cổ động, phê bình. Để phục vụ quần chúng” [1;31]. Với những quan điểm chỉ đạo thống nhất và xuyên suốt như trên, có thể thấy: xuất phát từquan điểm quần chúng nhân dân lao động là người sáng tạo ra lịch sử, Đảng ta chủ trương vănnghệ phục vụ nhân dân, chủ yếu là phục vụ công - nông - binh. Đây vừa là đối tượng phản ánh, làcông chúng văn học đồng thời cũng là lực lượng sáng tác của nền văn học mới. 2.2. Ở giai đoạn từ sau Cách mạng đến đầu những năm 50, khi sáng tác đã cho thấy sự nhạybén và ít nhiều bắt kịp với cuộc sống của công nông binh thì phê bình văn học còn tỏ ra chậmchạp, chưa thể hiện rõ được vai trò của mình trong việc xây dựng một nền văn học mới, hướng vềđại chúng. Trong bản báo cáo Xây dựng v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phê bình văn học Văn học Việt Nam 1945-1955 Nền văn học mới Văn học cách mạng Việt Nam Sự nghiệp kháng chiến kiến quốcTài liệu cùng danh mục:
-
3 trang 857 14 0
-
104 trang 658 9 0
-
67 trang 485 7 0
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 1 - Nguyễn Thiện Giáp
106 trang 475 0 0 -
Giáo trình Văn bản Hán Nôm: Phần 1 - TS. Trịnh Ngọc Ánh (Chủ biên)
96 trang 442 6 0 -
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 424 13 0 -
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 1
342 trang 384 10 0 -
So sánh từ xưng hô trong tiếng Việt và tiếng Hán
9 trang 379 3 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 1
366 trang 360 1 0 -
Tìm hiểu về thi pháp thơ Đường: Phần 1
233 trang 356 2 0
Tài liệu mới:
-
12 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
8 trang 0 0 0
-
91 trang 0 0 0
-
Đề tài: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối
76 trang 1 0 0 -
26 trang 0 0 0
-
238 trang 0 0 0
-
77 trang 0 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Những biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ mầm non
22 trang 0 0 0 -
66 trang 0 0 0