Đặc điểm đất và thực trạng vùng cây ăn quả huyện Châu Thành và huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 887.33 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc thực hiện đánh giá thực trạng phát triển đất trồng cây ăn quả vùng nghiên cứu theo hiện trạng và diễn biến sử dụng đất và đặc điểm các loại hình; Xác định khả năng thích nghi đất đai cho các loại cây ăn quả điển hình của vùng từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trồng cây ăn quả trong vùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm đất và thực trạng vùng cây ăn quả huyện Châu Thành và huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 28 – Tháng 07/2021 ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VÀ THỰC TRẠNG VÙNG CÂY ĂN QUẢ HUYỆN CHÂU THÀNH VÀ HUYỆN CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG Soil features and reality of fruit tree area at Chau Thanh and Cai Lay districts, Tien Giang province 1 Võ Nhật Tiễn 1 Trường Đại học Tiền Giang, Tiền Giang, Việt Nam vntien164@gmail.com Tóm tắt — Huyện Châu Thành và huyện Cai Lậy có điều kiện tự nhiên thuận lợi với quá trình sinh trưởng, phát triển của nhiều loại cây ăn quả. Kết quả nghiên cứu cho thấy các giống cây ăn quả đang được trồng tại đây đều sinh trưởng phát triển tốt và cho năng suất cao. Toàn vùng có 4 nhóm đất chính: Nhóm đất cát giồng có diện tích 579,57ha (3,49%); Nhóm đất phèn diện tích 715,52ha (4,31%); Nhóm đất phù sa diện tích 1.860,48ha (11,20%); Nhóm đất lập liếp diện tích 12.669,52ha (76,29%). Đề xuất đến năm 2025, phân thành 5 vùng là: Vùng I (3.811ha) định hướng phát triển cây vú sữa, sầu riêng; Vùng II (3.804ha) định hướng phát triển các loại cây như cây vú sữa, sầu riêng, sapô; Vùng III (6.356ha) định hướng phát triển loại cây trồng chính là cây có múi, cây trồng xen là cây chôm chôm; Vùng IV (814,8ha) định hướng phát triển loại cây trồng chính là cây chôm chôm, cây trồng xen là cây có múi; Vùng V (754,5ha) không phát triển cây ăn quả. Abstract — Chau Thanh and Cai Lay districts have natural favorable conditions to the growth and development of many types fruit trees. The survey results showed that the varieties of fruit trees which are planted here well grown and developed and got high yield. There are 4 major of soil groups in the whole region: Arenosols occupies 579,57 hectares (3,49%); acid sulphate soils: 715,52 hectares (4,31%); Alluvial soil occupies 1.860,48 hectares (11,20%) and Raised beds soils occupy 12.669,52 hectares (76,29%). Proposed until 2025, land suitability classified into 5 regions: Region I (3,811 hectares) the orientational development of star apple, durian; Region II (3,804 hectares) the orientational development of star apple, durian, sapodilla; Region III (6.356 hectares) the orientational development of the main crop is citrus trees and intercrop is rambutan trees; Region IV (814.8 hectares) the orientational development of the main crop is rambutan trees and intercrop is citrus trees; Region V (754.5 hectares) do not grown of fruit trees. Từ khóa — Cây ăn quả, sự phù hợp của đất đai, đất phèn, fruit trees, land suitability, acid sulphate soil. 1. Giới thiệu Tiền Giang là vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp của cả nước, đặc biệt là sản xuất trái cây. Tuy nhiên trên thực tế chưa khai thác hết tiềm năng của đất phù sa ven sông, nhiều mô hình cây ăn quả chưa được đầu tư đúng mức. Chọn giống cây ăn quả trồng chưa phù hợp trên nền đất phù sa, mở rộng diện tích một cách tự phát và thiếu sự định hướng của Nhà nước. Vấn đề sản xuất cây ăn quả chuyên canh, xác định cây trồng đặc sản có giá trị hàng hoá cao và tập trung sao cho hiệu quả chất lượng sản phẩm nâng khả năng cạnh tranh, đảm bảo môi trường là một trong những vấn đề cần quan tâm. Tác giả thực hiện nghiên cứu “Đặc điểm đất và thực trạng vùng cây ăn quả huyện Châu Thành và Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang” nhằm cung cấp thông tin về tài nguyên đất phục vụ phân vùng định hướng trồng các loại cây ăn quả tại huyện Châu Thành và huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang. 2. Nội dung nghiên cứu Đặc điểm các loại đất bao gồm đặc điểm phát sinh và phân loại đất, đặc điểm hình thái và tính chất lý, hóa học, độ phì nhiêu của đất và đặc điểm quỹ đất. 45 TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 28 – Tháng 07/2021 Thực hiện đánh giá thực trạng phát triển đất trồng cây ăn quả vùng nghiên cứu theo hiện trạng và diễn biến sử dụng đất và đặc điểm các loại hình. Xác định khả năng thích nghi đất đai cho các loại cây ăn quả điển hình của vùng từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trồng cây ăn quả trong vùng. 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu: Điều tra khảo sát, thu thập mẫu đất và mẫu nước. Lấy mẫu phân tích chất lượng đất, nước để đánh giá mức độ an toàn. Phương pháp so sánh: Các chỉ tiêu phân tích kim loại nặng được so sánh, đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam. Số lượng mẫu và phương pháp lấy mẫu đất theo tiêu chuẩn TCVN 5297:1995. Số lượng mẫu và phương pháp lấy mẫu nước theo tiêu chuẩn TCVN 6000-1995 đối với nước ngầm, TCVN 5996-1995 đối với nước sông và suối, TCVN 5994-1995 đối với nước ao, hồ tự nhiên và nhân tạo. 4. Kết quả nghiên cứu 4.1. Đặc điểm đất vùng nghiên cứu Kết quả điều tra cho thấp toàn vùng có 4 nhóm đất chính với 6 đơn vị đất tương ứng. Hình 1. Bản đồ phân vùng thích nghi đất đai Nguồn: Phòng Thống kê huyện Châu Thành và huyện Cai Lậy Bảng 1. Phân loại đất trong vùng DIỆN TÍCH NHÓM ĐẤT KÝ HIỆU (ha) (%) 1. Nhóm đất cát 579,57 3,49 - Đất cát giồng Cz ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm đất và thực trạng vùng cây ăn quả huyện Châu Thành và huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 28 – Tháng 07/2021 ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VÀ THỰC TRẠNG VÙNG CÂY ĂN QUẢ HUYỆN CHÂU THÀNH VÀ HUYỆN CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG Soil features and reality of fruit tree area at Chau Thanh and Cai Lay districts, Tien Giang province 1 Võ Nhật Tiễn 1 Trường Đại học Tiền Giang, Tiền Giang, Việt Nam vntien164@gmail.com Tóm tắt — Huyện Châu Thành và huyện Cai Lậy có điều kiện tự nhiên thuận lợi với quá trình sinh trưởng, phát triển của nhiều loại cây ăn quả. Kết quả nghiên cứu cho thấy các giống cây ăn quả đang được trồng tại đây đều sinh trưởng phát triển tốt và cho năng suất cao. Toàn vùng có 4 nhóm đất chính: Nhóm đất cát giồng có diện tích 579,57ha (3,49%); Nhóm đất phèn diện tích 715,52ha (4,31%); Nhóm đất phù sa diện tích 1.860,48ha (11,20%); Nhóm đất lập liếp diện tích 12.669,52ha (76,29%). Đề xuất đến năm 2025, phân thành 5 vùng là: Vùng I (3.811ha) định hướng phát triển cây vú sữa, sầu riêng; Vùng II (3.804ha) định hướng phát triển các loại cây như cây vú sữa, sầu riêng, sapô; Vùng III (6.356ha) định hướng phát triển loại cây trồng chính là cây có múi, cây trồng xen là cây chôm chôm; Vùng IV (814,8ha) định hướng phát triển loại cây trồng chính là cây chôm chôm, cây trồng xen là cây có múi; Vùng V (754,5ha) không phát triển cây ăn quả. Abstract — Chau Thanh and Cai Lay districts have natural favorable conditions to the growth and development of many types fruit trees. The survey results showed that the varieties of fruit trees which are planted here well grown and developed and got high yield. There are 4 major of soil groups in the whole region: Arenosols occupies 579,57 hectares (3,49%); acid sulphate soils: 715,52 hectares (4,31%); Alluvial soil occupies 1.860,48 hectares (11,20%) and Raised beds soils occupy 12.669,52 hectares (76,29%). Proposed until 2025, land suitability classified into 5 regions: Region I (3,811 hectares) the orientational development of star apple, durian; Region II (3,804 hectares) the orientational development of star apple, durian, sapodilla; Region III (6.356 hectares) the orientational development of the main crop is citrus trees and intercrop is rambutan trees; Region IV (814.8 hectares) the orientational development of the main crop is rambutan trees and intercrop is citrus trees; Region V (754.5 hectares) do not grown of fruit trees. Từ khóa — Cây ăn quả, sự phù hợp của đất đai, đất phèn, fruit trees, land suitability, acid sulphate soil. 1. Giới thiệu Tiền Giang là vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp của cả nước, đặc biệt là sản xuất trái cây. Tuy nhiên trên thực tế chưa khai thác hết tiềm năng của đất phù sa ven sông, nhiều mô hình cây ăn quả chưa được đầu tư đúng mức. Chọn giống cây ăn quả trồng chưa phù hợp trên nền đất phù sa, mở rộng diện tích một cách tự phát và thiếu sự định hướng của Nhà nước. Vấn đề sản xuất cây ăn quả chuyên canh, xác định cây trồng đặc sản có giá trị hàng hoá cao và tập trung sao cho hiệu quả chất lượng sản phẩm nâng khả năng cạnh tranh, đảm bảo môi trường là một trong những vấn đề cần quan tâm. Tác giả thực hiện nghiên cứu “Đặc điểm đất và thực trạng vùng cây ăn quả huyện Châu Thành và Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang” nhằm cung cấp thông tin về tài nguyên đất phục vụ phân vùng định hướng trồng các loại cây ăn quả tại huyện Châu Thành và huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang. 2. Nội dung nghiên cứu Đặc điểm các loại đất bao gồm đặc điểm phát sinh và phân loại đất, đặc điểm hình thái và tính chất lý, hóa học, độ phì nhiêu của đất và đặc điểm quỹ đất. 45 TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 28 – Tháng 07/2021 Thực hiện đánh giá thực trạng phát triển đất trồng cây ăn quả vùng nghiên cứu theo hiện trạng và diễn biến sử dụng đất và đặc điểm các loại hình. Xác định khả năng thích nghi đất đai cho các loại cây ăn quả điển hình của vùng từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trồng cây ăn quả trong vùng. 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu: Điều tra khảo sát, thu thập mẫu đất và mẫu nước. Lấy mẫu phân tích chất lượng đất, nước để đánh giá mức độ an toàn. Phương pháp so sánh: Các chỉ tiêu phân tích kim loại nặng được so sánh, đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam. Số lượng mẫu và phương pháp lấy mẫu đất theo tiêu chuẩn TCVN 5297:1995. Số lượng mẫu và phương pháp lấy mẫu nước theo tiêu chuẩn TCVN 6000-1995 đối với nước ngầm, TCVN 5996-1995 đối với nước sông và suối, TCVN 5994-1995 đối với nước ao, hồ tự nhiên và nhân tạo. 4. Kết quả nghiên cứu 4.1. Đặc điểm đất vùng nghiên cứu Kết quả điều tra cho thấp toàn vùng có 4 nhóm đất chính với 6 đơn vị đất tương ứng. Hình 1. Bản đồ phân vùng thích nghi đất đai Nguồn: Phòng Thống kê huyện Châu Thành và huyện Cai Lậy Bảng 1. Phân loại đất trong vùng DIỆN TÍCH NHÓM ĐẤT KÝ HIỆU (ha) (%) 1. Nhóm đất cát 579,57 3,49 - Đất cát giồng Cz ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển loại cây ăn quả Cây chôm chôm Sản xuất nông nghiệp Phát triển đất trồng cây ăn quả Quy trình đánh giá đất đaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 207 0 0 -
76 trang 123 3 0
-
Đề cương: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
7 trang 116 0 0 -
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 113 0 0 -
4 trang 87 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 82 0 0 -
115 trang 64 0 0
-
56 trang 57 0 0
-
29 trang 53 0 0
-
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 44 0 0