Đặc điểm Di truyền học quần thể: Phần 1
Số trang: 103
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.69 MB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 Tài liệu Di truyền học quần thể gồm nội dung chương 1 và chương 2, trình bày kiến thức nhập môn di truyền học quần thể, các yếu tố làm thay đổi tần số gen của quần thể. Tham khảo nội dung Tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm Di truyền học quần thể: Phần 1PGS. TS. NGUYỀN KIM ĐƯÒNGD i n i i Ề i i ệ c NHA xuAt Bán NỠNG nghiPGS. TS. NGUYỀN KIM ĐƯỜNGDI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂNHÀ XUẨT BẢN NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2008 LỜI NÓI ĐÀU Nghiên cứu về quần thế nói chung và di truyền quần thể nóiriên là một trong những lĩnh vực nghiên cứu không thê thiếutron các nghiên cứu về di truyền. Nó đã và đang được triểnkhai trên nhiều đối tượng sinh vật. rong quả trình giảng dạy chuyên đề này tác giả nhận thấy,đày à một lĩnh vực chuyên sáu rất thú vị nhưng cũng rất phức tạp.Túc lã tham khảo một so tài liệu cùa các tác giả trong và ngoàinuớc cùng với nhừng hiếu biết cùa bản thân thu được trong quátrìnl nghiên cứu vể lĩnh vực, mạnh dạn viết cuốn sách này. 2uốn sách bao gồm các chương: hương Ị. Nhập môn di truyền học quần thể hương 2. Các yếu tố làm thay đổi tần sổ gen cùa quần thế Chương 3. ửng dụng di truyền học quần thể trong nghiêncứu ính trạng sổ lượng ác già hy vọng, cuốn sách không những là tài liệu học tậpcho :ảc sinh viền, mà nó còn có thế giúp cho những người muốnđi SÍU nghiên cứu về di truyền quần thể có thêm những căn cứđế gtp phần tiến hành công việc được tốt hơn. ?o thời gian biền soạn không nhiều nên các nội dung chưa thếsáu xà đầy đù hơn. Vĩ vậy chắc chan cuốn sách còn nhiều thiếu sót,tác gả mong nhận được sự góp ỷ của tất cả các bạn đọc. Tác giả Chương 1 NHẬP MÔN DI TRUYỀN HỌC QUẦN THẺ Nghiên cứu tính di truyền và biến dị của sinh vật không thểchì ỊÌỚi hạn với các nghiên cứu ở mức độ phân từ, tế bào và cáthể, bời lẽ nhiều quy luật của tự nhiên chi có thể khám phá khicó cược một đám đông trong nghiên cứu (số mẫu hay số cá thểnghên cứu lớn). Các nghiên cứu thực nghiệm trên đám đông cáccá tiể được gọi là quần thể. Những nghiên cứu về các quy luậtdi triyền trong quần thể sinh vật được gọi là di truyền học quầnthể. Di truyền học quần thể đã sớm trở thành một bộ môn trongdi ừjyền học, mà ở đó ngưòd ta đi sâu vào nghiên cứu cấu trúcdi myền cùa quần thể để nám vững và giúp cho việc dự đoánnhữig biến đổi di truyền dẫn đến những biến đổi kiểu hình. Đếnnay ;ác nhà phân loại học đă nghiên cứu và phân ioại được hàngtriệi loài của một số ngành sinh vật, mà quá trình tiến hóa đã tạonên chúng. Các loài sinh vật đã tồn tại và phát triển trong tựnhiêi tuân theo các quy luật của tự nhiên. ỉăm 1907, Johanson đã đưa ra danh từ quần thể(poỊulation). Theo ông, quần thể là một tập hợp ứiực vật, độngvật :ủa cùng một loài, cùng sống trong một vùng địa lý nhấtđịnh sinh sản độc lập với các quần thể khác cùng loài. Các cáthể rong cùng quần thể có thể tự đo ghép đôi giao phối với nhautron sinh sản. Trong tự nhiên, các quần thể khác nhau của cùngmột loài, nhìn bề ngoài tưởng rằng chúng giống nhau - đồngnhất với nhau, nhưng khi đi sâu vào nghiên cứu chúng ta sẽ pháthiện ra những sự khác nhau giữa chúng. Trong quần thể cũng cónhững yếu tố ổn định, cũng có những yếu tố thay đổi - biỏnđộng. Trong điều kiện tự nhiên cũng như trong điều kiện nihùntạo, các quần thể luôn có xu hướng tách ra để tạo nên các qiuunthể mới phù hợp với điều kiện ngoại cảnh cùa chúng. Ví dụ, cúcđàn ong một khi số lượng cá thể đã đông đến một mức độ nàođó thỉ chúng sẽ sinh ra ong chúa mới để tách đàn mới. Tuynhiên, trong tự nhiên cũng có những giới hạn nhất định về (điềukiện địa lý, khí hậu, không gian hạn chế hoặc bắt buộc quần tliểkhông thể tách nhau ra hay di chuyển đi noi khác. Tùy thuộc Ví 0những giới hạn mà mức độ ảnh hưởng của chúng đến cấu trúic ditruyền của quần thể có thể khác nhau.I. Một số khái niệm về quần thể và quần thể Mendel Khái niệm quần thể được sử dụng với những ý nghĩa kíhácnhau trong các lĩnh vực khác nhau của sinh vật học. Ví dụ, cácnhà sinh thái học thưcmg đề cập đến quần thể các sinh vật nổ>i vàđưa ra khái niệm quần thể bao gồm nhiều loài khác nhau. Cácnhà ngư loại học lại sử dụng khái niệm quần thể để nói về cácloài thủy sàn của một ứiủy vực xác định. Các nhà nhân chiùnghọc coi toàn bộ loài người trên trái đất là một quần thể. Tuynhiên, cùng có thể nói về quần thể người trong một vùng địịa lýxác định, hay dân cư của một nước hay một vùng. Trên quan điểm di truyền học thì quần thể là một tập hợp cáccá thể của một loài, sống trong một phạm vi địa lý xác đlịnh,không có sự đồng nhất về kiểu hình và kiểu gen, có ứiể tỊ ự doghép đôi với nhau ứong sinh sản. Giới hạn về loài ò đầy ccó ýnghĩa rất lớn, vì về mặt di truyền học thì sự di truyền các đặcđiểm/tính ứạng giữa các thế hệ cho nhau là yếu tổ tiên quyết t, nóchi C) thể thực hiện được qua sinh sản và chi có các cá thể cùngloài nới có thể ghép đôi trong sinh sản để tạo nên các thế hệ sau. Trong giới sinh vật tồn tại hai phương thức sinh sản, đó làsinh ỉản vô tính và sinh sàn hữu tính. Sinh sản vô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm Di truyền học quần thể: Phần 1PGS. TS. NGUYỀN KIM ĐƯÒNGD i n i i Ề i i ệ c NHA xuAt Bán NỠNG nghiPGS. TS. NGUYỀN KIM ĐƯỜNGDI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂNHÀ XUẨT BẢN NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2008 LỜI NÓI ĐÀU Nghiên cứu về quần thế nói chung và di truyền quần thể nóiriên là một trong những lĩnh vực nghiên cứu không thê thiếutron các nghiên cứu về di truyền. Nó đã và đang được triểnkhai trên nhiều đối tượng sinh vật. rong quả trình giảng dạy chuyên đề này tác giả nhận thấy,đày à một lĩnh vực chuyên sáu rất thú vị nhưng cũng rất phức tạp.Túc lã tham khảo một so tài liệu cùa các tác giả trong và ngoàinuớc cùng với nhừng hiếu biết cùa bản thân thu được trong quátrìnl nghiên cứu vể lĩnh vực, mạnh dạn viết cuốn sách này. 2uốn sách bao gồm các chương: hương Ị. Nhập môn di truyền học quần thể hương 2. Các yếu tố làm thay đổi tần sổ gen cùa quần thế Chương 3. ửng dụng di truyền học quần thể trong nghiêncứu ính trạng sổ lượng ác già hy vọng, cuốn sách không những là tài liệu học tậpcho :ảc sinh viền, mà nó còn có thế giúp cho những người muốnđi SÍU nghiên cứu về di truyền quần thể có thêm những căn cứđế gtp phần tiến hành công việc được tốt hơn. ?o thời gian biền soạn không nhiều nên các nội dung chưa thếsáu xà đầy đù hơn. Vĩ vậy chắc chan cuốn sách còn nhiều thiếu sót,tác gả mong nhận được sự góp ỷ của tất cả các bạn đọc. Tác giả Chương 1 NHẬP MÔN DI TRUYỀN HỌC QUẦN THẺ Nghiên cứu tính di truyền và biến dị của sinh vật không thểchì ỊÌỚi hạn với các nghiên cứu ở mức độ phân từ, tế bào và cáthể, bời lẽ nhiều quy luật của tự nhiên chi có thể khám phá khicó cược một đám đông trong nghiên cứu (số mẫu hay số cá thểnghên cứu lớn). Các nghiên cứu thực nghiệm trên đám đông cáccá tiể được gọi là quần thể. Những nghiên cứu về các quy luậtdi triyền trong quần thể sinh vật được gọi là di truyền học quầnthể. Di truyền học quần thể đã sớm trở thành một bộ môn trongdi ừjyền học, mà ở đó ngưòd ta đi sâu vào nghiên cứu cấu trúcdi myền cùa quần thể để nám vững và giúp cho việc dự đoánnhữig biến đổi di truyền dẫn đến những biến đổi kiểu hình. Đếnnay ;ác nhà phân loại học đă nghiên cứu và phân ioại được hàngtriệi loài của một số ngành sinh vật, mà quá trình tiến hóa đã tạonên chúng. Các loài sinh vật đã tồn tại và phát triển trong tựnhiêi tuân theo các quy luật của tự nhiên. ỉăm 1907, Johanson đã đưa ra danh từ quần thể(poỊulation). Theo ông, quần thể là một tập hợp ứiực vật, độngvật :ủa cùng một loài, cùng sống trong một vùng địa lý nhấtđịnh sinh sản độc lập với các quần thể khác cùng loài. Các cáthể rong cùng quần thể có thể tự đo ghép đôi giao phối với nhautron sinh sản. Trong tự nhiên, các quần thể khác nhau của cùngmột loài, nhìn bề ngoài tưởng rằng chúng giống nhau - đồngnhất với nhau, nhưng khi đi sâu vào nghiên cứu chúng ta sẽ pháthiện ra những sự khác nhau giữa chúng. Trong quần thể cũng cónhững yếu tố ổn định, cũng có những yếu tố thay đổi - biỏnđộng. Trong điều kiện tự nhiên cũng như trong điều kiện nihùntạo, các quần thể luôn có xu hướng tách ra để tạo nên các qiuunthể mới phù hợp với điều kiện ngoại cảnh cùa chúng. Ví dụ, cúcđàn ong một khi số lượng cá thể đã đông đến một mức độ nàođó thỉ chúng sẽ sinh ra ong chúa mới để tách đàn mới. Tuynhiên, trong tự nhiên cũng có những giới hạn nhất định về (điềukiện địa lý, khí hậu, không gian hạn chế hoặc bắt buộc quần tliểkhông thể tách nhau ra hay di chuyển đi noi khác. Tùy thuộc Ví 0những giới hạn mà mức độ ảnh hưởng của chúng đến cấu trúic ditruyền của quần thể có thể khác nhau.I. Một số khái niệm về quần thể và quần thể Mendel Khái niệm quần thể được sử dụng với những ý nghĩa kíhácnhau trong các lĩnh vực khác nhau của sinh vật học. Ví dụ, cácnhà sinh thái học thưcmg đề cập đến quần thể các sinh vật nổ>i vàđưa ra khái niệm quần thể bao gồm nhiều loài khác nhau. Cácnhà ngư loại học lại sử dụng khái niệm quần thể để nói về cácloài thủy sàn của một ứiủy vực xác định. Các nhà nhân chiùnghọc coi toàn bộ loài người trên trái đất là một quần thể. Tuynhiên, cùng có thể nói về quần thể người trong một vùng địịa lýxác định, hay dân cư của một nước hay một vùng. Trên quan điểm di truyền học thì quần thể là một tập hợp cáccá thể của một loài, sống trong một phạm vi địa lý xác đlịnh,không có sự đồng nhất về kiểu hình và kiểu gen, có ứiể tỊ ự doghép đôi với nhau ứong sinh sản. Giới hạn về loài ò đầy ccó ýnghĩa rất lớn, vì về mặt di truyền học thì sự di truyền các đặcđiểm/tính ứạng giữa các thế hệ cho nhau là yếu tổ tiên quyết t, nóchi C) thể thực hiện được qua sinh sản và chi có các cá thể cùngloài nới có thể ghép đôi trong sinh sản để tạo nên các thế hệ sau. Trong giới sinh vật tồn tại hai phương thức sinh sản, đó làsinh ỉản vô tính và sinh sàn hữu tính. Sinh sản vô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di truyền học quần thể Di truyền học Tần số gen Quần thể Mendel Quần thể sinh sản Quần thể sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 170 0 0
-
Môn Sinh - Tuyển chọn, phân loại bài tập di truyền hay và khó: Phần 2
113 trang 121 0 0 -
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
Giáo trình Di truyền và chọn giống thủy sản: Phần 1
91 trang 57 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 50 0 0 -
Giáo trình Sinh thái học nông nghiệp: Phần 1 - PGS.TS Trần Đức Viên
134 trang 47 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trung tâm GDNN-GDTX huyện Sơn Động
14 trang 44 0 0