Danh mục

Đặc điểm Di truyền học quần thể: Phần 2

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.42 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (47 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 Tài liệu Di truyền học quần thể trình bày nội dung chương 3 - Ứng dụng di truyền học quần thể trong nghiên cứu tính trạng số lượng. Hi vọng Tài liệu sẽ là Tài liệu tham khảo hữu ích cho những ai quan tâm đến di truyền học quần thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm Di truyền học quần thể: Phần 2 Chương 3 ỬNG DỤNG DI TRUYỀN QUẦN THẺ TRONG NGHIÊN CỬU TÍNH TRẠNG SÓ LƯỢNG Sau bước đột phá quan trọng của Mendel ưong việc pháthiện ra ba quy luật di truyền ở các tính trạng chất lượng, nhiềunhà nghiên đã theo ông và cũng đã phát hiện ra nhiều hiện tượngdi truyền của nhiều loại tính trạng khác ở sinh vật. Năm 1908,Nilsson Ele đã phát hiện ra nguyên lý di truyền của các genđồng vị. Hiện tượng di ưuyền này biểu hiện ở sự phát triển củatính trạng do hoạt động của nhiều gen tác động cùng chiều,nhóm các tính trạng như vậy về sau được gọi là các tính trạng sốlượng, ví d rihư kích thước của cơ thể, mức độ biểu hiện củamàu sắc, năng suất của cây ưồng và vật nuôi,.... Các tác giả đã đi sâu nghiên cứu sự di truyền của các tínhtrạng số lượng có Lan (1911), East (1910, 1916), Ratmusen(1933), Maze (1941),.... Trong những năm gần đây, Maze đã cónhiều cống hiến lớn về lý thuyết di truyền đa gen. ông đà sửdụng rộng rãi các phương pháp ứiống kê để phân tích các kếtquả nghiên cứu trong lĩnh vực tính trạng số lượng. Qua nghiêncứu các tác giả đã phát hiện ra những đặc điểm nào di truyền cùatính trạng số lượng? D. s. Palconer với tác phẩm Nhập môn di írưyền tính trạngsổ iượng (Introduclion lo Quantitative Genetics), trên cơ sờnghiên cứu các quy luật của quần thể (đám đông), sổ lượng cáthể nghiên cứu lớn, ông đâ có đóng góp rất lớn trong việc đưa racác phương pháp nghiên cứu và các quy luật di truyền cùa quẩn102thế. Đỏ là lý do mà chủng tòi đưa phần này vào trong cuốn tàiliệu chuyên khảo về Di truyền học quần thể này.1. Tính trạng số lượng Nói chung các tính trạng số lượng là các tính trạng thuộc vềkhá năng sản xuất của cây trồng, vật nuôi và chúng là những tínhtrạng có ý nghĩa kinh tế quan trọng, do đó rất được các nhànghiên cứu rất quan tâm. Tính trạng sổ lượng là những tính trạngcó thể cân, đong, đo, đếm được, ví dụ; Các chiều đo của cơ thể,khối lượng, tỷ lệ nạc, tỷ lệ mỡ trong thân thịt, sản lượng trứng,khối lượng trứng, sản lượng sữa, tỷ lệ mỡ trong sữa cùa trâu bò,sản lưcmg lông, số con đè ra,... , năng suất cùa cây trồng, hàmlưcmg đường trong mía, hàm lượng tinh bột trong hạt,... của cácloài động vật, giống cây trồng, các cá thể vật nuôi. Tính trạng số lượng là các tính trạng chịu sự điều khiển củahệ thống nhiểu gen - đa gen (polygen). Tính trạng sổ lượng chịu tác động lớn cùa các điểu kiệnngoại cảnh hay nói cách khác là chúng thường có hệ sổ ditruyền thấp. Vì vậy trong điều kiện ngoại cảnh thuận lợi thì tiềmnăng di truyền cùa tính trạng được phát huy cao độ, ngược lạitrong điều kiện không thuận lợi thì tiềm năng di truyền cùa tínhtrạng sẽ bị hạn chế. Đây là đặc điểm gây cho tính trạng số lượngcó biến dị không di truyền rấí lớn. Tuy nhiên những biến dị docác yếu tố di truyền gây nên đối với các tính trạng số lượng,phần lớn chì là những biến dị thường hay là nhừng biến dịkhông di truyền. Sự di truyền cùa các tính trạng sổ lượng có thể cùng tuântheo các quy luật cơ bàn của Mendel, tuy nhiên chúng chịu sựchi phổi của các quy luật riêng nhiều hơn: Di truyền trung gian, 103phân li tăng tiến, cộng gộp tích lũy, đặc biệt là chịu tác độ lớncủa các điều kiện ngoại cảnh. Phân phối các giá trị của các tính trạng số lượng có thể theo2 cách: Phân phối liên tục (khi xem xét tính trạng với các giá trịtrung bình) hoặc phân phối không liên tục (khi xem xét tinhtrạng ở mức độ cá thể) trên trục số. Để nghiên cứu các đặc điểm di truyền và biến dị của cáctính trạng số lượng, chúng ta phải sử dụng phương pháp thốngkề sinh vật học.2. Những đặc trưng di truyền của các tính trạng sổ lưọng2.1. Sự di truyền đa gen Năm 1908, trong khi tiến hành nghiên cứu về lúa mạch,Nilson Ele đã phát hiện ra những hiện tượng khác thường trongphân ly của các kiểu hình và từ đó ông phát hiện ra tính trạngmàu sắc của hạt lúa mạch được điều khiển bởi nhiều (đa) gen. Nilson Ele đã cho tạp giao giữa lúa mạch đỏ và lúa mạchtrắng, ông đã thu được các cả thể ờ thế hệ Fi có màu sẳc trunggian giữa bố và mẹ. Nhưng ở thế hệ p 2 đã xảy ra sự phân ly rấtkhác nhau giữa các giống khác nhau, một số giống đã xuất hiệntỷ lệ phân ly: 15 đỏ: ì trắng và một số giống lại đâ xuất hiện sựphân ly 63 đỏ: 1 trắng. Theo Nilson thì sở dĩ có sự phân ly như vậy là do tác độnggiống nhau của một số gen khác nhau lên một tính trạng, trongđỏ có hai hay nhiều hơn các gen trội (gen hoạt động tích cực) ònhững cặp gen khác nhau. Sự biểu hiện kiểu hình của tính trạngphụ thuộc vào sổ lượng các gen ưội (gen hoại động tích cực) cótrong kiểu gen của cơ thể. Theo nghiên cửu của Nilson, số gen104trội (gen hoại động tích cực) trong kiểu gen càng nhiều thì màusắc của hạt lúa mạch càng đậm, chỉ có kiểu gen bao gồm toàn bộcác gen lặn (gen hoạt động không tích cực) thì hạt lúa mạch mớicó mâu trắng.p Lúa mạch đó ...

Tài liệu được xem nhiều: