Đặc điểm dị vật tiêu hóa ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2: Dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 413.27 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đặc điểm dị vật tiêu hóa ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2: Dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị trình bày khảo sát đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị trẻ nuốt dị vật tiêu hóa tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 01/01/2020 đến 31/12/2021.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm dị vật tiêu hóa ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2: Dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 ĐẶC ĐIỂM DỊ VẬT TIÊU HÓA Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2: DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ Hồ Quốc Pháp1, Nguyễn Thị Thu Thuỷ1, Hà Văn Thiệu2 Huỳnh Thị Diễm Khoa1, Võ Hoàng Khoa1TÓM TẮT 26 tỷ lệ cao nhất 11,1%, kế đến là thủng và tắc ruột Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm dịch tễ, lâm (2,5%, 2,7%). Một tỷ lệ rất cao, 81,1% số bệnhsàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị trẻ nuốt dị nhân không có biến chứng, với thời gian nằmvật tiêu hóa tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ viện trung bình 3,2 ± 2,31 ngày (ít nhất 1 ngày,01/01/2020 đến 31/12/2021. lâu nhất 21 ngày). Thời gian nằm viện của nhóm Phương pháp: nghiên cứu mô tả loạt ca có biến chứng lâu hơn nhóm không biến chứng Kết quả: Có 238 ca đủ tiêu chuẩn đưa vào lô (p= 0,041). Dị vật nam châm và búi tóc có tỷ lệnghiên cứu, tuổi trung bình 5,9 ± 1,34 tuổi, trong biến chứng cao hơn với p lần lượt: p=0,049 và p=đó từ 3 đến dưới 6 tuổi chiếm 47,1 %. Tỷ lệ 0,032. Không ghi nhận trường hợp tử vong.Nam/nữ: 1,5/1. Hoàn cảnh chủ yếu của nuốt dị Kết luận: Dị vật tiêu hoá khá thường gặp ởvật do tai nạn khi chơi với dị vật, chiếm 70,5%. trẻ em, với dị vật sắc nhọn thường gặp nhất, phầnTriệu chứng lâm sàng thường gặp nhất là ói và lớn các dị vật sẽ tự đi ra ngoài và không có biếnbuồn ói (34,8%), đau bụng gặp trong 14,3%, một chứng, 31% cần nội soi tiêu hoá, nôi soi mũisố triệu chứng ít gặp như đau ngực 2,9% và khó họng để lấy dị vật, 10,1% cần can thiệp ngoạithở 0,8%. Dị vật sắc nhọn thường gặp nhất, khoa. Dị vật sắc nhọn thường gặp nhất, chiếm tỷchiếm tỷ lệ 23,6%. pin, nam châm, đồng xu, búi lệ 23,6%. Biến chứng tại chỗ hay gặp là loéttóc gặp tương ứng với các tỷ lệ: 15,9%, 12,6%, niêm mạc, một tỉ lệ thấp số ca có thể thủng ruột,22,2%, 4,6%. Vị trí dị vật thường gặp nhất là ruột tắc ruột chiếm 2,5%, 2,7%. Dị vật nam châm vànon và ruột già, chiếm tỷ lệ 49,7%, dạ dày 30,6 búi tóc có tỷ lệ biến chứng cao hơn với p HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 30 NĂM 2023 Methods: Case series study. endoscopy to remove foreign bodies, 10,1% were Results: A total of 238 cases had criteria needed surgical intervention. The most commonenough to participate the study. The mean age of sharp foreign body, accounting for 23.6%.the study was was 5.9 ± 1.34 years old, of which Common local complications were mucosalfrom 3 to under 6 years old accounted for 47.1%. ulcers, a low percentage of cases can beMale/Female ratio: 1.5/1. The main perforated bowel, intestinal obstruction accountscircumstances of swallowing foreign bodies by for 2,5%, 2,7%. the hospital stay of the groupaccident when playing with foreign bodies, with complications was longer than that of theaccounted for 70.5%. The most common clinical group without complications (p=0.041). Magnetsymptoms were vomiting and nausea (34.8%), and Trichobezoar had higher complication rateabdominal pain in 14.3%, some uncommon with p TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023vật ở trẻ em, dù tỉ lệ rất thấp [4]. Trong các Phân tích và xử lý số liệu: Biến số địnhtrường hợp trẻ nuốt dị vật, 10 – 20% cần nội lượng được trình bày dưới dạng trung bình ±soi tiêu hoá [7] và 1% trường hợp cần can độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất – lớn nhất.thiệp phẫu thuật [8]. Nếu phân phối không chuẩn được trình bày Hiện nay dị vật đường tiêu hóa ở trẻ em dưới dạng trung vị, khoảng tứ phân vị. Biếnlà vấn đề được quan tâm và nghiên cứu nhiều số định tính được trình bày dưới dạng tần số,trên thế giới [5]. Tại khu vực miền Nam Việt tỷ lệ phần trăm. Phép kiểm Chi bình phươngNam, các nghiên cứu về dị vật tiêu hóa ở trẻ hoặc Fisher exact được sử dụng để so sánhem còn ít. Nghiên cứu chúng tôi nhằm mục các biến số định tính. Phép kiểm t (t-test) vàđích cung cấp thêm thông tin, kết quả điều trị ANOVA được sử dụng để so sánh trung bìnhcủa dị vật tiêu hoá ở trẻ em tại bệnh viện Nhi giữa hai và nhiều hơn hai nhóm, tương ứng.Đồng 2 trong thời gian qua. Câu hỏi nghiên Tất cả các phép kiểm đều ba đuôi và giá trị pcứu: Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm 6 tuổi 53 22,2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm dị vật tiêu hóa ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2: Dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 ĐẶC ĐIỂM DỊ VẬT TIÊU HÓA Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2: DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ Hồ Quốc Pháp1, Nguyễn Thị Thu Thuỷ1, Hà Văn Thiệu2 Huỳnh Thị Diễm Khoa1, Võ Hoàng Khoa1TÓM TẮT 26 tỷ lệ cao nhất 11,1%, kế đến là thủng và tắc ruột Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm dịch tễ, lâm (2,5%, 2,7%). Một tỷ lệ rất cao, 81,1% số bệnhsàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị trẻ nuốt dị nhân không có biến chứng, với thời gian nằmvật tiêu hóa tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ viện trung bình 3,2 ± 2,31 ngày (ít nhất 1 ngày,01/01/2020 đến 31/12/2021. lâu nhất 21 ngày). Thời gian nằm viện của nhóm Phương pháp: nghiên cứu mô tả loạt ca có biến chứng lâu hơn nhóm không biến chứng Kết quả: Có 238 ca đủ tiêu chuẩn đưa vào lô (p= 0,041). Dị vật nam châm và búi tóc có tỷ lệnghiên cứu, tuổi trung bình 5,9 ± 1,34 tuổi, trong biến chứng cao hơn với p lần lượt: p=0,049 và p=đó từ 3 đến dưới 6 tuổi chiếm 47,1 %. Tỷ lệ 0,032. Không ghi nhận trường hợp tử vong.Nam/nữ: 1,5/1. Hoàn cảnh chủ yếu của nuốt dị Kết luận: Dị vật tiêu hoá khá thường gặp ởvật do tai nạn khi chơi với dị vật, chiếm 70,5%. trẻ em, với dị vật sắc nhọn thường gặp nhất, phầnTriệu chứng lâm sàng thường gặp nhất là ói và lớn các dị vật sẽ tự đi ra ngoài và không có biếnbuồn ói (34,8%), đau bụng gặp trong 14,3%, một chứng, 31% cần nội soi tiêu hoá, nôi soi mũisố triệu chứng ít gặp như đau ngực 2,9% và khó họng để lấy dị vật, 10,1% cần can thiệp ngoạithở 0,8%. Dị vật sắc nhọn thường gặp nhất, khoa. Dị vật sắc nhọn thường gặp nhất, chiếm tỷchiếm tỷ lệ 23,6%. pin, nam châm, đồng xu, búi lệ 23,6%. Biến chứng tại chỗ hay gặp là loéttóc gặp tương ứng với các tỷ lệ: 15,9%, 12,6%, niêm mạc, một tỉ lệ thấp số ca có thể thủng ruột,22,2%, 4,6%. Vị trí dị vật thường gặp nhất là ruột tắc ruột chiếm 2,5%, 2,7%. Dị vật nam châm vànon và ruột già, chiếm tỷ lệ 49,7%, dạ dày 30,6 búi tóc có tỷ lệ biến chứng cao hơn với p HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 30 NĂM 2023 Methods: Case series study. endoscopy to remove foreign bodies, 10,1% were Results: A total of 238 cases had criteria needed surgical intervention. The most commonenough to participate the study. The mean age of sharp foreign body, accounting for 23.6%.the study was was 5.9 ± 1.34 years old, of which Common local complications were mucosalfrom 3 to under 6 years old accounted for 47.1%. ulcers, a low percentage of cases can beMale/Female ratio: 1.5/1. The main perforated bowel, intestinal obstruction accountscircumstances of swallowing foreign bodies by for 2,5%, 2,7%. the hospital stay of the groupaccident when playing with foreign bodies, with complications was longer than that of theaccounted for 70.5%. The most common clinical group without complications (p=0.041). Magnetsymptoms were vomiting and nausea (34.8%), and Trichobezoar had higher complication rateabdominal pain in 14.3%, some uncommon with p TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023vật ở trẻ em, dù tỉ lệ rất thấp [4]. Trong các Phân tích và xử lý số liệu: Biến số địnhtrường hợp trẻ nuốt dị vật, 10 – 20% cần nội lượng được trình bày dưới dạng trung bình ±soi tiêu hoá [7] và 1% trường hợp cần can độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất – lớn nhất.thiệp phẫu thuật [8]. Nếu phân phối không chuẩn được trình bày Hiện nay dị vật đường tiêu hóa ở trẻ em dưới dạng trung vị, khoảng tứ phân vị. Biếnlà vấn đề được quan tâm và nghiên cứu nhiều số định tính được trình bày dưới dạng tần số,trên thế giới [5]. Tại khu vực miền Nam Việt tỷ lệ phần trăm. Phép kiểm Chi bình phươngNam, các nghiên cứu về dị vật tiêu hóa ở trẻ hoặc Fisher exact được sử dụng để so sánhem còn ít. Nghiên cứu chúng tôi nhằm mục các biến số định tính. Phép kiểm t (t-test) vàđích cung cấp thêm thông tin, kết quả điều trị ANOVA được sử dụng để so sánh trung bìnhcủa dị vật tiêu hoá ở trẻ em tại bệnh viện Nhi giữa hai và nhiều hơn hai nhóm, tương ứng.Đồng 2 trong thời gian qua. Câu hỏi nghiên Tất cả các phép kiểm đều ba đuôi và giá trị pcứu: Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm 6 tuổi 53 22,2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Dị vật tiêu hoá Dị Vật sắc nhọn Loét niêm mạc Nội soi tiêu hoá lấy dị vật Điều trị trẻ nuốt dị vật tiêu hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
8 trang 258 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 192 0 0