Đặc điểm địa chất khu vực Sa Thầy, tỉnh Kon Tum và vấn đề nghiên cứu thạch luận các đá magma axit giai đoạn Permi - Trias
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,007.19 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu khái quát về đặc điểm địa chất khu vực Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, trong đó tập trung vào các thành tạo đá magma xâm nhập thành phần axit tuổi Permi - Trias. Trên cơ sở các tài liệu đã được công bố kết hợp với kết quả khảo sát thực địa của nhóm tác giả đã xác nhận khu vực nghiên cứu có 7 phân vị magma xâm nhập phát triển trong 5 giai đoạn khác nhau, trong đó giai đoạn P - T có 3 phức hệ gồm Bến Giằng - Quế Sơn, Vân Canh và Định Quán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm địa chất khu vực Sa Thầy, tỉnh Kon Tum và vấn đề nghiên cứu thạch luận các đá magma axit giai đoạn Permi - TriasTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 13, Số 2 (2018) ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC SA THẦY, TỈNH KON TUM VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU THẠCH LUẬN CÁC ĐÁ MAGMA AXIT GIAI ĐOẠN PERMI - TRIAS Hoàng Hoa Thám 1*, Trần Trọng Hòa2, Nguyễn Văn Canh1 1 Khoa Địa lý – Địa chất, trường Đại học Khoa học, Đại Huế 2 Viện Địa chất, Viện HLKH và Công nghệ Việt Nam * Email: thamdc77@gmail.com Ngày nhận bài: 19/3/2018; ngày hoàn thành phản biện: 02/7/2018; ngày duyệt đăng: 10/12/2018 TÓM TẮT Bài báo giới thiệu khái quát về đặc điểm địa chất khu vực Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, trong đó tập trung vào các thành tạo đ{ magma x}m nhập thành phần axit tuổi Permi - Trias. Trên cơ sở các tài liệu đã được công bố kết hợp với kết quả khảo sát thực địa của nhóm tác giả đã x{c nhận khu vực nghiên cứu có 7 phân vị magma xâm nhập phát triển trong 5 giai đoạn kh{c nhau, trong đó giai đoạn P - T có 3 phức hệ gồm Bến Giằng - Quế Sơn, V}n Canh v| Định Quán. Phân tích đồng vị phóng xạ trên zircon của các biến loại khác nhau trong ba phức hệ này bằng các phương ph{p U - Pb, Rb - Sr, K - Ar... đều cho tuổi từ 260 - 280 tr.n đến 220±4 tr.n, tương ứng với giai đoạn tạo núi Indosini. Các thành tạo của giai đoạn này phát triển khá rộng rãi và gắn liền với nhiều loại hình khoáng hóa có giá trị như v|ng và đ{ quý. Từ khóa: Magma axit, Sa Thầy, thạch luận.1. MỞ ĐẦU Sa Thầy có diện tích khoảng 1.435 km2 đất tự nhiên phát triển trên các thành tạođịa chất có tuổi Tiền Cambri đến các thành tạo trẻ tuổi Đệ Tứ với các diện lộ khácnhau. Cho đến nay, khu vực này đã ghi nhận được nhiều loại hình khoáng sản với quymô, chất lượng và trữ khác nhau như v|ng Sa Nhơn, Sa Bình, Ya Ly...; chì, kẽm, đồng,wolfram,... ở Sa Sơn, Ya Ly, Ya Tăng; khoáng chất công nghiệp serpentin, than ở SaNhơn; kaolin ở Mô Rai; đ{ b{n quý, đ{ mỹ nghệ và vật liệu xây dựng xuất lộ ở nhiềunơi... [9], [11]. Kết quả khảo sát thực địa gần đ}y của nhóm tác giả trên địa bàn khu vựcnghiên cứu cũng đã ghi nhận thêm những biểu hiện khoáng hóa sulfur trong c{c đ{ 179Đặc điểm địa chất khu vực Sa Thầy, tỉnh Kon Tum và vấn đề nghiên cứu thạch luận các đá magma axit ...magma xâm nhập (mỏ đ{ Cửu Long xã Sa Bình, bản Lung Leng, Bình Loong xã SaBình), hay điểm sulfur nhiệt dịch trong đ{ granit tại cầu km6.. Đặc biệt trong khu vựccũng đã ph{t hiện một số điểm kho{ng hóa liên quan đến magma xâm nhập axit nhưkiểu Mo-W-Bi xuất lộ ở khu vực Ngọc Tụ và loại hình Au-Cu-Mo xuất lộ ở khu vực SaThầy. Trên cơ sở tổng hợp tài liệu, kết hợp khảo sát thực địa bài báo này sẽ cung cấpnhững thông tin cơ bản về địa chất, khoáng sản liên quan magma axit Permi – Triaskhu vực Sa Thầy để phục vụ cho các bước nghiên cứu tiếp theo.2. TÀI LIỆU MẪU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Tài liệu mẫu Mẫu được lấy trong tất cả các biến loại khác nhau của các thành tạo đ{ magmatuổi P - T ở khu vực Sa Thầy gồm 42 mẫu nhìn thuộc phức hệ Diên Bình (G - GDi/Sdb), phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn (Di - GDi - G/PZ3 bg - qs) và phức hệ Vân Canh (G/T2vc) (Hình 1). a. b. c. d. Hình 1. Ảnh mẫu cục c{c đ{ magma xâm nhập khu vực nghiên cứu Phức hệ Diên Bình (a), phức hệ Vân Canh (b), phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn (c, d).2.2. Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết nội dung của bài báo này, chúng tôi sử dụng c{c phương ph{psau đ}y: phương tổng hợp tài liệu, phương ph{p khảo sát thực địa v| phương ph{p 180TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 13, Số 2 (2018)phân tích thạch học dưới kính hiển vi phân cực. - Đã thu thập trên 50 nguồn tài liệu liên quan đến hoạt động magma giai đoạnP-T trên thế giới và ở Việt Nam nghiên cứu về thạch luận, địa động lực và khoáng hóaliên quan với chúng. Các tài liệu được phân loại theo từng nội dung của từng lĩnh vựctừ củ cho đến mới, từ đó rút ra được những kết quả đạt được hay chưa đạt được cầnphải tiếp tục bổ sung nghiên cứu. Chẳng hạn như khi nghiên cứu tiến hóa của Tr{i Đấtliên quan đến giai đoạn P-T phải kể đến các công trình của Hadi et al, 2014; Yang et al,2015; Owada et al, 2016; Wang et al, 2016,... cho rằng: Sự tiến hóa Tr{i Đất trong giaiđoạn Permi - Trias không chỉ có ý nghĩa đặc biệt ở khu vực Đông Nam với chu kì tạonúi Indosini mà c n đóng vai tr quan trọng trong sự hình th|nh bình đồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm địa chất khu vực Sa Thầy, tỉnh Kon Tum và vấn đề nghiên cứu thạch luận các đá magma axit giai đoạn Permi - TriasTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 13, Số 2 (2018) ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC SA THẦY, TỈNH KON TUM VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU THẠCH LUẬN CÁC ĐÁ MAGMA AXIT GIAI ĐOẠN PERMI - TRIAS Hoàng Hoa Thám 1*, Trần Trọng Hòa2, Nguyễn Văn Canh1 1 Khoa Địa lý – Địa chất, trường Đại học Khoa học, Đại Huế 2 Viện Địa chất, Viện HLKH và Công nghệ Việt Nam * Email: thamdc77@gmail.com Ngày nhận bài: 19/3/2018; ngày hoàn thành phản biện: 02/7/2018; ngày duyệt đăng: 10/12/2018 TÓM TẮT Bài báo giới thiệu khái quát về đặc điểm địa chất khu vực Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, trong đó tập trung vào các thành tạo đ{ magma x}m nhập thành phần axit tuổi Permi - Trias. Trên cơ sở các tài liệu đã được công bố kết hợp với kết quả khảo sát thực địa của nhóm tác giả đã x{c nhận khu vực nghiên cứu có 7 phân vị magma xâm nhập phát triển trong 5 giai đoạn kh{c nhau, trong đó giai đoạn P - T có 3 phức hệ gồm Bến Giằng - Quế Sơn, V}n Canh v| Định Quán. Phân tích đồng vị phóng xạ trên zircon của các biến loại khác nhau trong ba phức hệ này bằng các phương ph{p U - Pb, Rb - Sr, K - Ar... đều cho tuổi từ 260 - 280 tr.n đến 220±4 tr.n, tương ứng với giai đoạn tạo núi Indosini. Các thành tạo của giai đoạn này phát triển khá rộng rãi và gắn liền với nhiều loại hình khoáng hóa có giá trị như v|ng và đ{ quý. Từ khóa: Magma axit, Sa Thầy, thạch luận.1. MỞ ĐẦU Sa Thầy có diện tích khoảng 1.435 km2 đất tự nhiên phát triển trên các thành tạođịa chất có tuổi Tiền Cambri đến các thành tạo trẻ tuổi Đệ Tứ với các diện lộ khácnhau. Cho đến nay, khu vực này đã ghi nhận được nhiều loại hình khoáng sản với quymô, chất lượng và trữ khác nhau như v|ng Sa Nhơn, Sa Bình, Ya Ly...; chì, kẽm, đồng,wolfram,... ở Sa Sơn, Ya Ly, Ya Tăng; khoáng chất công nghiệp serpentin, than ở SaNhơn; kaolin ở Mô Rai; đ{ b{n quý, đ{ mỹ nghệ và vật liệu xây dựng xuất lộ ở nhiềunơi... [9], [11]. Kết quả khảo sát thực địa gần đ}y của nhóm tác giả trên địa bàn khu vựcnghiên cứu cũng đã ghi nhận thêm những biểu hiện khoáng hóa sulfur trong c{c đ{ 179Đặc điểm địa chất khu vực Sa Thầy, tỉnh Kon Tum và vấn đề nghiên cứu thạch luận các đá magma axit ...magma xâm nhập (mỏ đ{ Cửu Long xã Sa Bình, bản Lung Leng, Bình Loong xã SaBình), hay điểm sulfur nhiệt dịch trong đ{ granit tại cầu km6.. Đặc biệt trong khu vựccũng đã ph{t hiện một số điểm kho{ng hóa liên quan đến magma xâm nhập axit nhưkiểu Mo-W-Bi xuất lộ ở khu vực Ngọc Tụ và loại hình Au-Cu-Mo xuất lộ ở khu vực SaThầy. Trên cơ sở tổng hợp tài liệu, kết hợp khảo sát thực địa bài báo này sẽ cung cấpnhững thông tin cơ bản về địa chất, khoáng sản liên quan magma axit Permi – Triaskhu vực Sa Thầy để phục vụ cho các bước nghiên cứu tiếp theo.2. TÀI LIỆU MẪU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Tài liệu mẫu Mẫu được lấy trong tất cả các biến loại khác nhau của các thành tạo đ{ magmatuổi P - T ở khu vực Sa Thầy gồm 42 mẫu nhìn thuộc phức hệ Diên Bình (G - GDi/Sdb), phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn (Di - GDi - G/PZ3 bg - qs) và phức hệ Vân Canh (G/T2vc) (Hình 1). a. b. c. d. Hình 1. Ảnh mẫu cục c{c đ{ magma xâm nhập khu vực nghiên cứu Phức hệ Diên Bình (a), phức hệ Vân Canh (b), phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn (c, d).2.2. Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết nội dung của bài báo này, chúng tôi sử dụng c{c phương ph{psau đ}y: phương tổng hợp tài liệu, phương ph{p khảo sát thực địa v| phương ph{p 180TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 13, Số 2 (2018)phân tích thạch học dưới kính hiển vi phân cực. - Đã thu thập trên 50 nguồn tài liệu liên quan đến hoạt động magma giai đoạnP-T trên thế giới và ở Việt Nam nghiên cứu về thạch luận, địa động lực và khoáng hóaliên quan với chúng. Các tài liệu được phân loại theo từng nội dung của từng lĩnh vựctừ củ cho đến mới, từ đó rút ra được những kết quả đạt được hay chưa đạt được cầnphải tiếp tục bổ sung nghiên cứu. Chẳng hạn như khi nghiên cứu tiến hóa của Tr{i Đấtliên quan đến giai đoạn P-T phải kể đến các công trình của Hadi et al, 2014; Yang et al,2015; Owada et al, 2016; Wang et al, 2016,... cho rằng: Sự tiến hóa Tr{i Đất trong giaiđoạn Permi - Trias không chỉ có ý nghĩa đặc biệt ở khu vực Đông Nam với chu kì tạonúi Indosini mà c n đóng vai tr quan trọng trong sự hình th|nh bình đồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm địa chất khu vực Sa Thầy Đá magma axit Giai đoạn Permi - Trias Khoáng chất công nghiệp serpentin Bản đồ địa chấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 28 0 0
-
ĐIA CHÂT CẤU TẠO VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT
16 trang 28 0 0 -
77 trang 26 0 0
-
Oxford English for Oil & Gas Careers
31 trang 22 0 0 -
Oxford English for Oil & Gas Careers
46 trang 22 0 0 -
Natural Gas Dehydration with TEG
24 trang 22 0 0 -
Hướng dẫn nghiên cứu bằng bản đồ: Phần 2
164 trang 21 0 0 -
[Địa Chất Học] Phân Loại Đất & Xây Dựng Bản Đồ Đất - TS.Đỗ Nguyên Hải phần 3
11 trang 18 0 0 -
11 trang 18 0 0
-
6 trang 18 0 0