Đặc điểm dịch tễ học của hội chứng teo gan trên tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) nuôi thương phẩm tại Ninh Thuận
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 430.57 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết thông báo về đặc điểm dịch tễ học của “hội chứng teo gan” trên tôm nuôi thương phẩm tại Ninh Thuận, qua đó làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp phòng trị bệnh có hiệu quả nhằm giảm thiểu sự thiệt hại do hội chứng này gây ra cho nghề nuôi tôm tại địa phương. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm dịch tễ học của hội chứng teo gan trên tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) nuôi thương phẩm tại Ninh ThuậnTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 02/2007Trường Đại học Nha TrangVẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA HỘI CHỨNG TEO GANTRÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON FABRICIUS, 1798)NUÔI THƯƠNG PHẨM TẠI NINH THUẬNThS. Nguyễn Khắc Lâm1, TS. Đỗ Thị Hòa21. Trung tâm Khuyến ngư Ninh Thuận2. Trường Đại học Nha TrangTrong vài năm gần đây, hội chứng teo gan (HCTG) đã xảy ra thường xuyên và gây tác hại khôngnhỏ trên tôm sú nuôi thương phẩm tại Ninh Thuận. Bài báo này giới thiệu về một số đặc điểm dịch tễhọc của hội chứng này. Quá trình nghiên cứu được thực hiện trong 2 năm từ 2004-2005 trên 250 hộnuôi tôm. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy, HCTG có tần số bắt gặp cao (150/250), chiếm 60% hộđược phỏng vấn và theo dõi, bệnh có một số dấu hiệu đặc thù như bỏ ăn, chậm lớn và chết từ rải ráctới hàng loạt, gan tụy có thể teo nhỏ và chai cứng hoặc trắng nhợt và hoại tử. Hội chứng này xuất hiệnquanh năm nhưng tập trung vào các tháng 6, 7 và 8, là thời gian có nhiệt độ cao, chiếm 50,6%.HCTG cũng xảy ra với tần số gặp cao hơn ở các ao nuôi tôm có chất đáy là cát chiếm khoảng 58%,với các loại chất đáy khác có tần số gặp nhỏ hơn nhiều và có tần số gặp cao hơn ở các ao nuôi tômcó mật độ cao ≥ 40 con/m2 (chiếm 74,6%) và độ sâu thấp 1,42013,34Tổng150100Chúng ta đã biết độ sâu mực nước trongcác ao nuôi tôm thương phẩm ảnh hưởng rấtlớn tới chất lượng, độ ổn định của môi trườngvà sức khoẻ của tôm nuôi [1,5]. Trong nghiêncứu này, chúng ta lại thấy độ sâu của nước aocòn ảnh hưởng tới tần số xuất hiện của HCTGở tôm nuôi. Các thông số thể hiện ở bảng 4cho chúng ta thấy trong số 150 hộ nuôi tômgặp HCTG, thì có tới 86,7% hộ có độ sâu mựcnước ao < 1,4 m, chỉ có 13,3% số ao bị bệnhnày có độ sâu nước ao > 1,4m. Kết quả nàyhoàn toàn không mâu thuẫn với các đặc điểmdịch tễ đã nêu ở trên, vì hội chứng này xuất hiệnvào thời gian có nhiệt độ cao trong năm, nên ởcác ao có độ sâu thấp, nhiệt độ nước ao tăngcao vào các tháng nóng bức, đó là điều kiệnthích hợp cho sự bùng phát của hội chứng này.Phân tích kiểm định trên SPSS cũng cho kết quảở độ sâu thấp < 1,4 m thì HCTG dễ xảy ra hơnở độ sâu cao > 1,4 m (P < 0,01).χ2= 28,96, df=2 và3.6. Liên quan giữa hội chứng teo gan với mật độ tôm nuôiBảng 5: Tần số xuất hiện của HCTG ở các mật độ nuôi khác nhau (n=150)TTMật độ nuôi (Post/m2)Tần sốTỷ lệ (%)1> 601610,6240 - 609664,0325 - 402416,0415 - 25149,4Qua số liệu ghi trong bảng 5 cho ta thấy,HCTG đã xuất hiện nhiều hơn ở các hộ nuôitôm với mật độ cao, chiếm 74,6 % ở các ao cómật độ nuôi ≥ 40 con/m2 và chỉ gặp với tầnxuất thấp hơn nhiều ở các hộ nuôi với mật độthấp, chỉ chiếm 25,4% ở các ao nuôi có mật độ< 40 con/m2. Đặc điểm dịch tễ này cho ta thấytác hại của HCTG ở các ao nuôi thâm canh,mật độ cao sẽ lớn hơn các ao nuôi với mật độthấp.3.7. Thiệt hại do hội chứng teo gan gây ra đốivới nghề nuôi tôm Ninh ThuậnTừ các số liệu thứ cấp thu ở các báo cáotổng hợp của Sở Thuỷ sản, Chi cục Bảo vệNguồn lợi Thủy sản và Trung tâm Khuyến ngưNinh Thuận, chúng tôi đã có thông tin tổng quátvề tác hại của HCTG đã gây ra cho nghề nuôitôm của Ninh Thuận. Bảng 6.Bảng 6 : Mức độ thiệt hại do HCTG gây ra cho nghề nuôi tôm tại Ninh ThuậnTTCác chỉ tiêu theo dõi2003200420051Diện tích (DT) bị HCTG (ha)375390802Tỷ lệ DT bị HCTG so với tổng DT nuôi (%)25,826,822,63Tỷ lệ DT bị HCTG so với tổng DT bị bệnh (%)52,372,660,04Giá trị thiệt hại ước tính do HCTG gây ra (tỷ đồng)18,7519,54,0(Nguồn: Sở Thuỷ sản Ninh Thuận)6Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 02/2007Các số liệu ở bảng 6, chúng ta thấyHCTG đã gây tác hại không nhỏ cho các vùngnuôi tôm sú thương phẩm tại Ninh Thuận,trong 3 năm từ 2003 đến 2005, mỗi năm có từ22,6% - 26,8% diện tích ao nuôi tôm bị tác hạibởi hội chứng này, chiếm từ 52,3%-72,0%tổng số diện tích bị bệnh hàng năm và giá trịthiệt hại ước tính do hội chứng này gây rakhoảng từ 4 tỷ đồng (2005) - 19,5 tỷ đồng(2004), đây là con số không nhỏ. Thiệt hại củanăm 2005 giảm đi so với 2 năm trước đó là docác năm trước bị thiệt hại nặng, nên một sốlớn diện tích ngừng nuôi hay chuyển sangcanh tác đối tượng khác.4. KẾT LUẬNTừ kết quả điều tra và thu mẫu khảo sát,chúng tôi có một số kết luận về đặc điểm dịchtễ của HCTG trên tôm sú nuôi tại Ninh Thuậnnhư sau: HCTG có tần số bắt gặp cao, chiếm60% số hộ điều tra (n=250), diện tích tôm nuôiTrường Đại học Nha Trangbị nhiễm hội chứng này hàng năm chiếm từ22,6- 26,8% tổng diện tích nuôi tại địa phươngvà gây thiệt hại nhiều tỷ đồng. Bệnh có dấu hiệuđặc đặc trưng là: giảm bắt mồi, chậm lớn haykhông lớn, gây hiện tượng óp hoặc mềm vỏ,gan tụy tôm bệnh thể hiện ở 2 dạng: teo nhỏ vàchai cứng (chiếm 64,7% trong số 150 hộ nuôi bịhội chứng này) hoặc có màu trắng nhợt, h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm dịch tễ học của hội chứng teo gan trên tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) nuôi thương phẩm tại Ninh ThuậnTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 02/2007Trường Đại học Nha TrangVẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA HỘI CHỨNG TEO GANTRÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON FABRICIUS, 1798)NUÔI THƯƠNG PHẨM TẠI NINH THUẬNThS. Nguyễn Khắc Lâm1, TS. Đỗ Thị Hòa21. Trung tâm Khuyến ngư Ninh Thuận2. Trường Đại học Nha TrangTrong vài năm gần đây, hội chứng teo gan (HCTG) đã xảy ra thường xuyên và gây tác hại khôngnhỏ trên tôm sú nuôi thương phẩm tại Ninh Thuận. Bài báo này giới thiệu về một số đặc điểm dịch tễhọc của hội chứng này. Quá trình nghiên cứu được thực hiện trong 2 năm từ 2004-2005 trên 250 hộnuôi tôm. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy, HCTG có tần số bắt gặp cao (150/250), chiếm 60% hộđược phỏng vấn và theo dõi, bệnh có một số dấu hiệu đặc thù như bỏ ăn, chậm lớn và chết từ rải ráctới hàng loạt, gan tụy có thể teo nhỏ và chai cứng hoặc trắng nhợt và hoại tử. Hội chứng này xuất hiệnquanh năm nhưng tập trung vào các tháng 6, 7 và 8, là thời gian có nhiệt độ cao, chiếm 50,6%.HCTG cũng xảy ra với tần số gặp cao hơn ở các ao nuôi tôm có chất đáy là cát chiếm khoảng 58%,với các loại chất đáy khác có tần số gặp nhỏ hơn nhiều và có tần số gặp cao hơn ở các ao nuôi tômcó mật độ cao ≥ 40 con/m2 (chiếm 74,6%) và độ sâu thấp 1,42013,34Tổng150100Chúng ta đã biết độ sâu mực nước trongcác ao nuôi tôm thương phẩm ảnh hưởng rấtlớn tới chất lượng, độ ổn định của môi trườngvà sức khoẻ của tôm nuôi [1,5]. Trong nghiêncứu này, chúng ta lại thấy độ sâu của nước aocòn ảnh hưởng tới tần số xuất hiện của HCTGở tôm nuôi. Các thông số thể hiện ở bảng 4cho chúng ta thấy trong số 150 hộ nuôi tômgặp HCTG, thì có tới 86,7% hộ có độ sâu mựcnước ao < 1,4 m, chỉ có 13,3% số ao bị bệnhnày có độ sâu nước ao > 1,4m. Kết quả nàyhoàn toàn không mâu thuẫn với các đặc điểmdịch tễ đã nêu ở trên, vì hội chứng này xuất hiệnvào thời gian có nhiệt độ cao trong năm, nên ởcác ao có độ sâu thấp, nhiệt độ nước ao tăngcao vào các tháng nóng bức, đó là điều kiệnthích hợp cho sự bùng phát của hội chứng này.Phân tích kiểm định trên SPSS cũng cho kết quảở độ sâu thấp < 1,4 m thì HCTG dễ xảy ra hơnở độ sâu cao > 1,4 m (P < 0,01).χ2= 28,96, df=2 và3.6. Liên quan giữa hội chứng teo gan với mật độ tôm nuôiBảng 5: Tần số xuất hiện của HCTG ở các mật độ nuôi khác nhau (n=150)TTMật độ nuôi (Post/m2)Tần sốTỷ lệ (%)1> 601610,6240 - 609664,0325 - 402416,0415 - 25149,4Qua số liệu ghi trong bảng 5 cho ta thấy,HCTG đã xuất hiện nhiều hơn ở các hộ nuôitôm với mật độ cao, chiếm 74,6 % ở các ao cómật độ nuôi ≥ 40 con/m2 và chỉ gặp với tầnxuất thấp hơn nhiều ở các hộ nuôi với mật độthấp, chỉ chiếm 25,4% ở các ao nuôi có mật độ< 40 con/m2. Đặc điểm dịch tễ này cho ta thấytác hại của HCTG ở các ao nuôi thâm canh,mật độ cao sẽ lớn hơn các ao nuôi với mật độthấp.3.7. Thiệt hại do hội chứng teo gan gây ra đốivới nghề nuôi tôm Ninh ThuậnTừ các số liệu thứ cấp thu ở các báo cáotổng hợp của Sở Thuỷ sản, Chi cục Bảo vệNguồn lợi Thủy sản và Trung tâm Khuyến ngưNinh Thuận, chúng tôi đã có thông tin tổng quátvề tác hại của HCTG đã gây ra cho nghề nuôitôm của Ninh Thuận. Bảng 6.Bảng 6 : Mức độ thiệt hại do HCTG gây ra cho nghề nuôi tôm tại Ninh ThuậnTTCác chỉ tiêu theo dõi2003200420051Diện tích (DT) bị HCTG (ha)375390802Tỷ lệ DT bị HCTG so với tổng DT nuôi (%)25,826,822,63Tỷ lệ DT bị HCTG so với tổng DT bị bệnh (%)52,372,660,04Giá trị thiệt hại ước tính do HCTG gây ra (tỷ đồng)18,7519,54,0(Nguồn: Sở Thuỷ sản Ninh Thuận)6Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 02/2007Các số liệu ở bảng 6, chúng ta thấyHCTG đã gây tác hại không nhỏ cho các vùngnuôi tôm sú thương phẩm tại Ninh Thuận,trong 3 năm từ 2003 đến 2005, mỗi năm có từ22,6% - 26,8% diện tích ao nuôi tôm bị tác hạibởi hội chứng này, chiếm từ 52,3%-72,0%tổng số diện tích bị bệnh hàng năm và giá trịthiệt hại ước tính do hội chứng này gây rakhoảng từ 4 tỷ đồng (2005) - 19,5 tỷ đồng(2004), đây là con số không nhỏ. Thiệt hại củanăm 2005 giảm đi so với 2 năm trước đó là docác năm trước bị thiệt hại nặng, nên một sốlớn diện tích ngừng nuôi hay chuyển sangcanh tác đối tượng khác.4. KẾT LUẬNTừ kết quả điều tra và thu mẫu khảo sát,chúng tôi có một số kết luận về đặc điểm dịchtễ của HCTG trên tôm sú nuôi tại Ninh Thuậnnhư sau: HCTG có tần số bắt gặp cao, chiếm60% số hộ điều tra (n=250), diện tích tôm nuôiTrường Đại học Nha Trangbị nhiễm hội chứng này hàng năm chiếm từ22,6- 26,8% tổng diện tích nuôi tại địa phươngvà gây thiệt hại nhiều tỷ đồng. Bệnh có dấu hiệuđặc đặc trưng là: giảm bắt mồi, chậm lớn haykhông lớn, gây hiện tượng óp hoặc mềm vỏ,gan tụy tôm bệnh thể hiện ở 2 dạng: teo nhỏ vàchai cứng (chiếm 64,7% trong số 150 hộ nuôi bịhội chứng này) hoặc có màu trắng nhợt, h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dịch tễ học Hội chứng teo gan của tôm Tôm nuôi thương phẩm tại Ninh Thuận Giải pháp phòng trị bệnh teo gan ở tôm Nghề nuôi tômGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 93 0 0
-
CÁC SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC
41 trang 62 0 0 -
Phân tích số liệu bằng Epi Info 2002 - Mở đầu
5 trang 38 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Virus bệnh đậu mùa
17 trang 35 0 0 -
45 trang 33 0 0
-
Bài giảng Bộ môn Dịch tễ học: Dịch tễ học không truyền nhiễm - BS. Lâm Thị Thu Phương
15 trang 31 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến kết cục của nhồi máu tiểu não
6 trang 29 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (In lần thứ 3 có sửa chữa và bổ sung): Phần 1
83 trang 28 0 0 -
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 23 0 0 -
Giáo trình Phương pháp Nghiên cứu Khoa học - ĐH Y Huế
89 trang 22 0 0