Danh mục

Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng và cận lâm sàng u mạch máu xương hàm ở trẻ em nghiên cứu tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 trong 10 năm (2003-2014)

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 311.78 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định các đặc điểm về dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh. Nhằm giúp các bác sỹ dễ dàng nhận diện bệnh, tránh được những tai biến chết người như chảy máu không cầm được sau nhổ răng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng và cận lâm sàng u mạch máu xương hàm ở trẻ em nghiên cứu tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 trong 10 năm (2003-2014)Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 4 * 2014ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG U MẠCH MÁUXƯƠNG HÀM Ở TRẺ EM NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG ITRONG 10 NĂM (2003 -2014)Nguyễn Văn Đẩu*TÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Xác định các đặc điểm về dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh. Nhằm giúp cácbác sỹ dễ dàng nhận diện bệnh, tránh được những tai biến chết người như chảy máu không cầm được sau nhổrăng.Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu cắt ngang mô tả. Đối tượng nghiên cứu: tất cả trẻ em nhập viện Bệnhviện Nhi Đồng 1 được chẩn đoán là u mạch máu xương hàm, từ năm 2003 đến 2014.Kết quả - Bàn luận: Có 20 bệnh nhân được đưa vào lô nghiên cứu. Về dịch tễ học: bệnh thường gặp ở độtuổi từ 7-12 tuổi. Phân bố bệnh rãi rác, không đặc thù về địa lý. Tỷ lệ nam nữ là 1/1. Bệnh gặp ở cả hai hàm,thường gặp ở xương hàm dưới (70%), ít gặp ở xương hàm trên (30%). Với xương hàm dưới, vị trí u thường ởcành ngang (42%), góc hàm (33%), cành cao (12%). Với xương hàm trên, u khu trú chuyên biệt ở phần xươnghàm phía sau và xoang hàm (100%), không gặp ở xương hàm phía trước. Về lâm sàng: Bệnh tiến triển chậm, âmthầm, khó phát hiện. Không gây đau (100%). Người bệnh thường nhập viện trong tình trạng cấp cứu do u máubị vỡ gây chảy máu ồ ạt (25% trường hợp), do chảy máu kéo dài không cầm được sau nhổ răng (10% trườnghợp), hoặc do chảy máu miệng tái phát nhiều lần không rõ nguyên nhân (15% trường hợp), và phổ biến nhất làđến khám vì lý do bị biến dạng mặt - xương hàm (50% trường hợp). Thăm khám u, thấy các dấu hiệu rung miu(40% trường hợp), mạch đập (60% trường hợp), đặc biệt là dấu hiệu sờ nóng (100% trường hợp). Xương hàm bịbiến dạng (100% trường hợp). Hiện tượng răng lung lay gặp ở tất cả trường hợp (100% trường hợp), cả răngsữa và răng vĩnh viễn, mức độ lung lay thay đổi tùy thuộc độ tiêu của xương ổ răng. Nướu và niêm mạcđáy hành lang miệng phù nề, sưng đỏ, chảy máu và lỡ loét (100% trường hợp). Về cận lâm sàng: Hình ảnh Xquang và CT cho thấy sang thương dạng 1 hốc (45% trường hợp),dạng nhiều hốc liên kết nhau (25% trườnghợp), nhiều hốc rời nhau (30% trường hợp). Cấu trúc bên trong có dạng bè xương (25% trường hợp), bọt xàphòng (15% trường hợp), tổ ong (20% trường hợp) và dạng không đồng nhất (40% trường hợp). Chân răngtrong u bị mòn ngót, ống răng dưới bị dãn rộng. Hình ảnh chụp mạch máu xóa nền (DSA): cho thấy có sự dãnrộng và phân bố bất thường của mạch máu ở trong và ngoài khối u (100% trường hợp). Chọc dò khối u ra máuđỏ tươi, tự đông sau 10 phút theo dõi (100% trường hợp).Kết luận: U mạch máu xương hàm là bệnh lý hiếm gặp ở trẻ em, biểu hiện bệnh đa dạng từ dịch tễ, lâm sàngvà cận lâm sàng, có khả năng gây những nguy hiểm đe dọa đến tính mạng người bệnh.Từ khóa: U mạch máu xương hàm, trẻ em.ABSTRACTEPIDEMIOLOGIC, CLINICAL, PARACLINICAL FEATURES OF INTRAOSSEOUS HEMANGIOMA OFTHE JAWS IN CHILDREN-A STUDY IN CHILDREN’S HOSPITAL 1 IN 10 YEARS (2003 -2014)Nguyen Van Dau * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 4- 2014: 116 - 123Objective: Study the epidemiological, clinical, and paraclinical features of introsseous hemangioma of the* Bệnh viện Nhi Đồng 1Tác giả liên lạc: Bs CK2 Nguyễn Văn Đẩu116ĐT: 0903787304Email: drdau60@yahoo.comChuyên Đề Nhi khoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 4 * 2014Nghiên cứu Y họcjaws in the children. The purpose of it is to helped the doctors esier on diagnosis, to prevent some deathcomplications as continuted severe bleeding after tooth extraction.Methods: A descriptive retrospective study was carried out in 20 patients admitted to Odonto-MaxilloFacial Department of Children’s hospital 1 during the period of 2003-2014.Results and Discussion: Epidemiology: There were 10 males and 10 females with vascular lesion of thejaws. The ratio of male/female is 10/10. The age of the patients changed from 2- 14 year old, the frequent incidenceoccurs during the early mixed dentition period with the peak age of 10 years old. The tumor affected both in themaxillary and mandibular jaws. The mandible was more acquired than the maxilla, especially at body (43%)angle (33%) and ramus (12%) of mandible. With maxilla, all of the tumor is located at back body and maxillarysinus (100%). Clinical features: The tumor developed with a slow and gradually increasing swelling, destroyedthe structure of normal bone and created blood hallow. The lesions were asymptomatic, without pain (100%). Thepatients usually admitted with the situation as severe bleeding from a broken tumor (25%), continued severebleeding after tooth extraction (10%), idiopathic recurrent bleeding from mouth (15%), malformation of the face(50%). On tumor examination, feel thrill (40%), feel pulse (60%), heat (100%), malformation of the jaw (100%),loose teeth (100 %,) gingival bleeding (100%), Radiological features: from X-Ray and CT, radiolucent lesionswere found with unilocular (45%), linking multilocular (25%), separate multilocular (30%). Inside flocculateappearances are trabecular (25%), soap bubble (15%), and honey-combs (20%). Displacement of tooth and toothgerm, dental roots wear flat, inferior alveolar canal deviation. Digital subtraction Angiography (DSA) patternsshowed dilatation of abundant vascular network in this region, and having an anomalies distribution of the bloodvessels. Needle puncture got fresh blood, complete coagulation after 10minutes.Conclusions: Intraosseous hemangioma of the jaws in children is a rarely diseases. The features of it are notso clear. It can cause many dangerous vital affects.Keywords: Intraosseous hemangioma of the jaws, children.ít có đủ cơ hội để các tác giả đầu tư nghiên cứuĐẶT VẤN ĐỀmột cách có hệ thống về bệnh lý này(12), đặc biệtTrong các bệnh lý về xương của cơ thể conlà ở đối tượ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: