Đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 367.03 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu với mục đính xác định đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn bệnh viện, yếu tố nguy cơ, tác nhân gây bệnh, chi phí y tế trên trẻ sơ sinh nằm tại khoa Hồi sức tăng cường sơ sinh, Bệnh viện Nhi Đồng 1. Nghiên cứu tiến cứu trên 892 bệnh nhi nhập vào khoa HSTCSS bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 1/1/2008-31/12/2008, và được theo dõi 48 sau khi chuyển khỏi khoa HSTCSS. Phân tích mô tả số liệu trên phần mềm stata 10.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆNTẠI KHOA HỒI SỨC SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1Nguyễn Thị Thanh Hà*, Cam Ngọc Phượng**, Lê Hồng Dũng**, Lê Thị Hồng Lan***,Trần Tuyết Hạnh***TÓM TẮTĐặt vấn đề: Nghiên cứu với mục đính xác định đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn bệnh viện, yếu tốnguy cơ, tác nhân gây bệnh, chi phí y tế trên trẻ sơ sinh nằm tại khoa Hồi sức tăng cường sơ sinh, Bệnhviện Nhi Đồng 1.Phương pháp nghiên cứu: Một nghiên cứu tiến cứu trên 892 bệnh nhi nhập vào khoa HSTCSS bệnh việnNhi Đồng 1 từ 1/1/2008 – 31/12/2008, và được theo dõi 48 sau khi chuyển khỏi khoa HSTCSS. Phân tích mô tảsố liệu trên phần mềm Stata 10.Kết quả: Có 111 ca NKBV trên tổng số 892 bệnh nhi nằm tại khoa HSTCSS, chiếm tỷ lệ 12,4%.Trong đó NKBV thường gặp nhất là viêm phổi bệnh viện 50%, nhiễm khuẩn huyết 31%, nhiễm khuẩn vếtmổ sau phẫu thuật 10%. Nguy cơ NKBV gia tăng gấp 2 lần khi nằm viện trên 7 ngày, gấp 2-4 lần khitrọng lượng tuổi trẻ càng thấp, gấp 18 lần khi có thở máy, gấp 10 lần khi có đặt catheter mạch máu trungtâm, gấp 3 lần nếu có phẫu thuật và tất cả đều có ý nghĩa thống kê với OR > 1, khoảng tin cậy 95% khôngchứa 1 và p 1.19, 95% CI > 1 and p< 0,05): birth weight, > 7 days of hospitalized, CVC, mechanical ventilation,surgical. Hospital stay (25 days for Ni and 16 days for non Ni) and fiscal costs (19,9 million VNĐ for NI and 6,5million VND for non NI) of these infections are high.Conclusions: Nosocomial infection is a serious problem for neonates who are admitted for intensive care.Since it is associated with increases in morbidity, both hospital stay and fiscal costs of these infections are high.we need strategies for the prevention and treatment of nosocomial infection.Key words: Nosocomial infection; Newborn Intensive care unit (NICU); Costs of nosocomial infection.Nosocomial infection control.điều trị và sử dụng kháng sinh không cần thiết.ĐẶT VẤN ĐỀNhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) ở trẻ sơsinh có thể xảy ra ngay tại thời điểm sinh hoặc 3ngày sau sinh. NKBV trên trẻ sơ sinh phải nhậpviện và nằm điều trị tại Khoa Hồi sức tăngcường sơ sinh (HSTCSS) gia tăng do trẻ bệnhnặng, hệ miễn dịch chưa trưởng thành, trong khiphải trải qua rất nhiều can thiệp xâm lấn vào cơthể nhằm chẩn đoán và điều trị bệnh kịp thời(7,8).Do vậy, NKBV trên trẻ sơ sinh làm gia tăng tầnsuất mắc bệnh, tăng tỷ lệ tử vong, kéo dài thờigian nằm viện và chi phí y tế Theo thống kê củanhiều nghiên cứu cho thấy tần suất NKBV trêntrẻ sơ sinh nằm tại khoa HSTCSS dao động từ 6– 40% hoặc 5 – 30 ca/ 1000 ngày nằm tại khoaHSTCSS(11,13,4,5,6) tùy theo phân loại bệnh viện vàcó thể gặp tất cả các loại NKBV như Nhiễmkhuẩn huyết, viêm phổi, nhiễm khuẩn da và mômền, Nhiễm khuẩn sau mổ, nhiễm khuẩnđường tiểu, viêm màng não. Tác nhân gây bệnhthường là những vi khuẩn gram âm, đa khángthuốc với nhiều loại kháng sinh, làm khó khăntrong điều trị cho trẻ(6,7,8)Tại Việt Nam còn quá ít nghiên cứu về tìnhhình NKBV ở trẻ sơ sinh nằm tại khoa HSTCSS,cũng như tác động của NKBV như thế nào. Đócũng chính là lý do chúng tôi đã tiến hànhnghiên cứu này, nhằm bước đầu đánh giá đặcđiểm dịch tễ học, yếu tố nguy cơ, tác nhân gâybệnh và chi phí cho NKBV trên trẻ sơ sinh nằmtại khoa HSTC qua đó góp phần đưa ra nhữngbiện pháp làm giảm tần suất mắc, giảm chi phíMục tiêu nghiên cứuMục tiêu chungXác định đặc điểm dịch tễ học NKBV trên trẻsơ sinh nhập viện điều trị tại khoa HSTCSS bệnhviện Nhi Đồng 1, năm 2008.Mục tiêu cụ thể- Xác định tần suất mắc NKBV trên trẻ sơsinh.- Xác định phân bố NKBV trên trẻ sơ sinhtheo tuổi, trọng lượng khi nhập viện, bệnh đikèm, thủ thuật xâm lấn.- Xác định yếu tố nguy cơ có liên quan tớiNKBV: tuổi, trọng lượng, thủ thuật xâm lấn.- Xác định tác nhân gây bệnh phân lập đượcvà tính kháng thuốc.- Xác định chi phí y tế thêm vào cho các caNKBV: ngày nằm viện trung bình, chi phí tổng,chi phí cho kháng sinh.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp nghiên cứuTiến cứu, mô tả có phân tích.Đối tượngTất cả các bệnh nhân nhập vào khoaHSTCSS nằm điều trị và tiếp tục theo dõi sau 48giờ chuyển khoa.Cách thực hiện- Lấy số liệu hàng ngày, và cho đến khi bệnhHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Nhi Đồng 1 - Năm 2011123Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011nhân rời khỏi khoa, và tiếp tục theo dõi sau 48giờ ở khoa được chuyển đến.- Tất cả các dữ liệu được thu thập theo biểumẫu sẵn có.- Trong quá trình thực hiện thu thập dữ liệukhi nghi ngờ có dịch đều có phản hồi tại khoavà can thiệp kịp thời ngăn chặn dịch ngay.- Hoạt động thường quy của khoa KSNK vàkhoa HSTCSS.xâm lấn trên mình, thường gặp nhất là đặtcatheter trong lòng mạch, kế đến là thở CPAPvà thở máy (bảng 3, 4, 5, 6).Bảng 3: Tình trạng có nhiễm trùng ngay lúc nhậpviệnNhiễm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆNTẠI KHOA HỒI SỨC SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1Nguyễn Thị Thanh Hà*, Cam Ngọc Phượng**, Lê Hồng Dũng**, Lê Thị Hồng Lan***,Trần Tuyết Hạnh***TÓM TẮTĐặt vấn đề: Nghiên cứu với mục đính xác định đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn bệnh viện, yếu tốnguy cơ, tác nhân gây bệnh, chi phí y tế trên trẻ sơ sinh nằm tại khoa Hồi sức tăng cường sơ sinh, Bệnhviện Nhi Đồng 1.Phương pháp nghiên cứu: Một nghiên cứu tiến cứu trên 892 bệnh nhi nhập vào khoa HSTCSS bệnh việnNhi Đồng 1 từ 1/1/2008 – 31/12/2008, và được theo dõi 48 sau khi chuyển khỏi khoa HSTCSS. Phân tích mô tảsố liệu trên phần mềm Stata 10.Kết quả: Có 111 ca NKBV trên tổng số 892 bệnh nhi nằm tại khoa HSTCSS, chiếm tỷ lệ 12,4%.Trong đó NKBV thường gặp nhất là viêm phổi bệnh viện 50%, nhiễm khuẩn huyết 31%, nhiễm khuẩn vếtmổ sau phẫu thuật 10%. Nguy cơ NKBV gia tăng gấp 2 lần khi nằm viện trên 7 ngày, gấp 2-4 lần khitrọng lượng tuổi trẻ càng thấp, gấp 18 lần khi có thở máy, gấp 10 lần khi có đặt catheter mạch máu trungtâm, gấp 3 lần nếu có phẫu thuật và tất cả đều có ý nghĩa thống kê với OR > 1, khoảng tin cậy 95% khôngchứa 1 và p 1.19, 95% CI > 1 and p< 0,05): birth weight, > 7 days of hospitalized, CVC, mechanical ventilation,surgical. Hospital stay (25 days for Ni and 16 days for non Ni) and fiscal costs (19,9 million VNĐ for NI and 6,5million VND for non NI) of these infections are high.Conclusions: Nosocomial infection is a serious problem for neonates who are admitted for intensive care.Since it is associated with increases in morbidity, both hospital stay and fiscal costs of these infections are high.we need strategies for the prevention and treatment of nosocomial infection.Key words: Nosocomial infection; Newborn Intensive care unit (NICU); Costs of nosocomial infection.Nosocomial infection control.điều trị và sử dụng kháng sinh không cần thiết.ĐẶT VẤN ĐỀNhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) ở trẻ sơsinh có thể xảy ra ngay tại thời điểm sinh hoặc 3ngày sau sinh. NKBV trên trẻ sơ sinh phải nhậpviện và nằm điều trị tại Khoa Hồi sức tăngcường sơ sinh (HSTCSS) gia tăng do trẻ bệnhnặng, hệ miễn dịch chưa trưởng thành, trong khiphải trải qua rất nhiều can thiệp xâm lấn vào cơthể nhằm chẩn đoán và điều trị bệnh kịp thời(7,8).Do vậy, NKBV trên trẻ sơ sinh làm gia tăng tầnsuất mắc bệnh, tăng tỷ lệ tử vong, kéo dài thờigian nằm viện và chi phí y tế Theo thống kê củanhiều nghiên cứu cho thấy tần suất NKBV trêntrẻ sơ sinh nằm tại khoa HSTCSS dao động từ 6– 40% hoặc 5 – 30 ca/ 1000 ngày nằm tại khoaHSTCSS(11,13,4,5,6) tùy theo phân loại bệnh viện vàcó thể gặp tất cả các loại NKBV như Nhiễmkhuẩn huyết, viêm phổi, nhiễm khuẩn da và mômền, Nhiễm khuẩn sau mổ, nhiễm khuẩnđường tiểu, viêm màng não. Tác nhân gây bệnhthường là những vi khuẩn gram âm, đa khángthuốc với nhiều loại kháng sinh, làm khó khăntrong điều trị cho trẻ(6,7,8)Tại Việt Nam còn quá ít nghiên cứu về tìnhhình NKBV ở trẻ sơ sinh nằm tại khoa HSTCSS,cũng như tác động của NKBV như thế nào. Đócũng chính là lý do chúng tôi đã tiến hànhnghiên cứu này, nhằm bước đầu đánh giá đặcđiểm dịch tễ học, yếu tố nguy cơ, tác nhân gâybệnh và chi phí cho NKBV trên trẻ sơ sinh nằmtại khoa HSTC qua đó góp phần đưa ra nhữngbiện pháp làm giảm tần suất mắc, giảm chi phíMục tiêu nghiên cứuMục tiêu chungXác định đặc điểm dịch tễ học NKBV trên trẻsơ sinh nhập viện điều trị tại khoa HSTCSS bệnhviện Nhi Đồng 1, năm 2008.Mục tiêu cụ thể- Xác định tần suất mắc NKBV trên trẻ sơsinh.- Xác định phân bố NKBV trên trẻ sơ sinhtheo tuổi, trọng lượng khi nhập viện, bệnh đikèm, thủ thuật xâm lấn.- Xác định yếu tố nguy cơ có liên quan tớiNKBV: tuổi, trọng lượng, thủ thuật xâm lấn.- Xác định tác nhân gây bệnh phân lập đượcvà tính kháng thuốc.- Xác định chi phí y tế thêm vào cho các caNKBV: ngày nằm viện trung bình, chi phí tổng,chi phí cho kháng sinh.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp nghiên cứuTiến cứu, mô tả có phân tích.Đối tượngTất cả các bệnh nhân nhập vào khoaHSTCSS nằm điều trị và tiếp tục theo dõi sau 48giờ chuyển khoa.Cách thực hiện- Lấy số liệu hàng ngày, và cho đến khi bệnhHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Nhi Đồng 1 - Năm 2011123Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011nhân rời khỏi khoa, và tiếp tục theo dõi sau 48giờ ở khoa được chuyển đến.- Tất cả các dữ liệu được thu thập theo biểumẫu sẵn có.- Trong quá trình thực hiện thu thập dữ liệukhi nghi ngờ có dịch đều có phản hồi tại khoavà can thiệp kịp thời ngăn chặn dịch ngay.- Hoạt động thường quy của khoa KSNK vàkhoa HSTCSS.xâm lấn trên mình, thường gặp nhất là đặtcatheter trong lòng mạch, kế đến là thở CPAPvà thở máy (bảng 3, 4, 5, 6).Bảng 3: Tình trạng có nhiễm trùng ngay lúc nhậpviệnNhiễm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Dịch tễ học Nhiễm khuẩn bệnh viện Chi chí cho nhiễm khuẩn bệnh viện Kiểm soát nhiễm khuẩnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
8 trang 258 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 199 0 0
-
5 trang 197 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 192 0 0