![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đặc điểm dịch tể‐ lâm sàng ‐ cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh tay chân miệng tại khoa hồi sức Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai 01/2012‐12/2013
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 359.36 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh tay chân miệng điều trị tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai năm 2011‐2013. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm dịch tể‐ lâm sàng ‐ cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh tay chân miệng tại khoa hồi sức Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai 01/2012‐12/2013 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂ‐ LÂM SÀNG ‐ CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TẠI KHOA HỒI SỨC BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG ĐỒNG NAI 01/2012‐12/2013 Phạm Thị Thu Thủy*, Bùi Quốc Thắng** TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh tay chân miệng điều trị tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai năm 2011‐2013 Phương pháp: hồi cứu mô tả cắt ngang và phân tích dựa trên tham khảo bệnh án. Phân độ chẩn đoán dựa trên “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh tay chân miệng của Bộ Y tế 2012”. Kết quả: từ tháng 1‐2011 đến 31‐12‐2012 có tất cả 508 bệnh án được đưa vào nghiên cứu. Trong đó có 135 ca độ 2b1, 88 ca độ 2b2, 256 ca độ 3, 29 ca độ 4. Có 22 ca tử vong (4,3%); 9 di chứng (1,8%), 9 chuyển viện (1,8%). Tỷ lệ nam/nữ là 1,6/1, tỷ lệ nam/ nữ ở bệnh nhân tử vong là 3,4/1. Tuổi mắc bệnh là từ 3‐69 tháng, trung bình 20,5±0,4 tháng, 91,5% trẻ dưới 3 tuổi. Có 224/269 ca được xét nghiệm PCR có EV71 (+). Phân tích đơn biến, các yếu tố liên quan với tử vong là: ói, tiêu chảy, rối loạn tri giác, co giật, không sẩn da/bóng nước, nhiệt >390C, mạch >200 lần/phút, sốc, phù phổi, tiểu cầu >350 000/mm3, bạch cầu >20 000/mm3, tăng đường huyết. Sau khi phân tích đa biến, các yếu tố thật sự liên quan tử vong là: mạch >200 lần/phút, bạch cầu>20 000/mm3, đường huyết >240mg%, sốc và phù phổi. Kết luận: tránh bỏ sót bệnh tay chân miệng ở trẻ 390C), no * Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai ** Đại học Y Dược TP. HCM Tác giả liên lạc: BSCK1. Phạm Thị Thu Thủy ĐT: 0919241500 346 Email: thuybvnhi@gmail.com Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ em Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học blister on skin, pulse (>200/m), hight total leukocyte count (≥20×109/l), platelet count (>350000), hight blood glucoses, shock, acute pulmonary oedema. After multivariate logistic regression analysis, pulse>200/m, hight total leukocyte count (≥20×109/l), hight blood glucoses (>240mg%), shock, acute pulmonary oedema were found to be high risk factors for severe cases. Conclusions: don’t miss out hand food mouth disease at young children less than 3 years old. Some strong study should be made to asses the role of WBC, PLT and blood glucose in prognosis and follow on patients. Key words: hand foot mouth disease ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tay chân miêng là bệnh nhiễm trùng do virus đường ruột thuộc nhóm Enterovirus gây ra, có thể xảy ra thành những trận dịch lớn. Virus gây bệnh chủ yếu là Coxackie A16 và Enterovirus 71 với các đặc điểm lâm sàng: phát ban dạng bóng nước ở tay, chân, mông, gối, khuỷu, và hoặc loét miệng. Bệnh do EV71 có thể diễn tiến nặng với các tổn thương ở não, đặc biệt là thân não; ảnh hưởng lên tim, phổi…gây nên bệnh cảnh sốc, suy hô hấp, phù phổi và tử vong nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời(1,2,9). Bệnh viện Nhi Đồng Nai, trong năm 2011 đã tiếp nhận 6 462 ca tay chân miệng điều trị nội trú, trong đó 18 ca tử vong. số tử vong đứng hàng thứ 2 trong cả nước. Tìm hiểu những đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, và điều trị bệnh tay chân miệng nặng điều trị tại Bệnh viện Nhi Đồng Nai để có thể rút ra kinh nghiệm giúp nhận định, tiên lượng và có hướng xử trí điều trị tốt hơn. ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hồi cứu mô tả cắt ngang và phân tích những bệnh nhân được chẩn đoán tay chân miệng nặng điều trị tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Nhi Đồng Nai từ tháng 1‐2011 đến tháng 12‐2012. Cở mẫu N = Z21‐α/2 P(1‐P)/d2 Trong đó Z= trị số từ phân phối chuẩn. Với α= 0,05, Z= 1,96. α= xác xuất sai lầm loại I =0,05. d= độ chính xác hay sai lầm cho phép= 0,05. P= trị số của tỉ lệ mong muốn. Nhi Khoa Trong nghiên cứu của chúng tôi, P là tỉ lệ của các biến chứng thần kinh nặng, độ 3, độ 4 hoặc phù phổi, hoặc tử vong trên trẻ TCM độ IIb trở lên. Do phân độ dựa trên phác đồ mới 2012 của Bộ nên chưa có công trình cụ thể nào đã được báo cáo, chúng tôi chọn P=0,5. Từ đó ta có n= 384 ca. KẾT QUẢ Có 508 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu Dịch tễ Tuổi mắc bệnh 20,5± 0,4 tháng, (3‐69 tháng), nhiều nhất là 6‐ 18 tháng (51%). 91,5% trẻ bệnh dưới 3 tuổi. 21/22 bệnh nhân tử vong có tuổi từ 24‐ 36 tháng. Tuổi trung bình /bệnh nhân tử vong là 21,9±6,3 tháng. Giới 315 nam và 199 nữ, tỷ lệ nam/ nữ= 1,6/1. Có 21 nam và 8 nữ tử vong, tỷ lệ nam/nữ ở bệnh nhân tử là 3,4/1. Nơi cư trú Tất cả các huyện trong tỉnh, nhiều ở Biên Hòa (36,5%), Trảng Bom (13,4%) và Vĩnh Cửu (8,1%). Lâm sàng Bảng 1 Độ nặng 2b1 2b2 3 4 S ca 135 88 256 29 % 26,6 17,3 50,4 5,7 Các lý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm dịch tể‐ lâm sàng ‐ cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh tay chân miệng tại khoa hồi sức Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai 01/2012‐12/2013 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂ‐ LÂM SÀNG ‐ CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TẠI KHOA HỒI SỨC BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG ĐỒNG NAI 01/2012‐12/2013 Phạm Thị Thu Thủy*, Bùi Quốc Thắng** TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh tay chân miệng điều trị tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai năm 2011‐2013 Phương pháp: hồi cứu mô tả cắt ngang và phân tích dựa trên tham khảo bệnh án. Phân độ chẩn đoán dựa trên “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh tay chân miệng của Bộ Y tế 2012”. Kết quả: từ tháng 1‐2011 đến 31‐12‐2012 có tất cả 508 bệnh án được đưa vào nghiên cứu. Trong đó có 135 ca độ 2b1, 88 ca độ 2b2, 256 ca độ 3, 29 ca độ 4. Có 22 ca tử vong (4,3%); 9 di chứng (1,8%), 9 chuyển viện (1,8%). Tỷ lệ nam/nữ là 1,6/1, tỷ lệ nam/ nữ ở bệnh nhân tử vong là 3,4/1. Tuổi mắc bệnh là từ 3‐69 tháng, trung bình 20,5±0,4 tháng, 91,5% trẻ dưới 3 tuổi. Có 224/269 ca được xét nghiệm PCR có EV71 (+). Phân tích đơn biến, các yếu tố liên quan với tử vong là: ói, tiêu chảy, rối loạn tri giác, co giật, không sẩn da/bóng nước, nhiệt >390C, mạch >200 lần/phút, sốc, phù phổi, tiểu cầu >350 000/mm3, bạch cầu >20 000/mm3, tăng đường huyết. Sau khi phân tích đa biến, các yếu tố thật sự liên quan tử vong là: mạch >200 lần/phút, bạch cầu>20 000/mm3, đường huyết >240mg%, sốc và phù phổi. Kết luận: tránh bỏ sót bệnh tay chân miệng ở trẻ 390C), no * Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai ** Đại học Y Dược TP. HCM Tác giả liên lạc: BSCK1. Phạm Thị Thu Thủy ĐT: 0919241500 346 Email: thuybvnhi@gmail.com Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ em Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học blister on skin, pulse (>200/m), hight total leukocyte count (≥20×109/l), platelet count (>350000), hight blood glucoses, shock, acute pulmonary oedema. After multivariate logistic regression analysis, pulse>200/m, hight total leukocyte count (≥20×109/l), hight blood glucoses (>240mg%), shock, acute pulmonary oedema were found to be high risk factors for severe cases. Conclusions: don’t miss out hand food mouth disease at young children less than 3 years old. Some strong study should be made to asses the role of WBC, PLT and blood glucose in prognosis and follow on patients. Key words: hand foot mouth disease ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tay chân miêng là bệnh nhiễm trùng do virus đường ruột thuộc nhóm Enterovirus gây ra, có thể xảy ra thành những trận dịch lớn. Virus gây bệnh chủ yếu là Coxackie A16 và Enterovirus 71 với các đặc điểm lâm sàng: phát ban dạng bóng nước ở tay, chân, mông, gối, khuỷu, và hoặc loét miệng. Bệnh do EV71 có thể diễn tiến nặng với các tổn thương ở não, đặc biệt là thân não; ảnh hưởng lên tim, phổi…gây nên bệnh cảnh sốc, suy hô hấp, phù phổi và tử vong nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời(1,2,9). Bệnh viện Nhi Đồng Nai, trong năm 2011 đã tiếp nhận 6 462 ca tay chân miệng điều trị nội trú, trong đó 18 ca tử vong. số tử vong đứng hàng thứ 2 trong cả nước. Tìm hiểu những đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, và điều trị bệnh tay chân miệng nặng điều trị tại Bệnh viện Nhi Đồng Nai để có thể rút ra kinh nghiệm giúp nhận định, tiên lượng và có hướng xử trí điều trị tốt hơn. ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hồi cứu mô tả cắt ngang và phân tích những bệnh nhân được chẩn đoán tay chân miệng nặng điều trị tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Nhi Đồng Nai từ tháng 1‐2011 đến tháng 12‐2012. Cở mẫu N = Z21‐α/2 P(1‐P)/d2 Trong đó Z= trị số từ phân phối chuẩn. Với α= 0,05, Z= 1,96. α= xác xuất sai lầm loại I =0,05. d= độ chính xác hay sai lầm cho phép= 0,05. P= trị số của tỉ lệ mong muốn. Nhi Khoa Trong nghiên cứu của chúng tôi, P là tỉ lệ của các biến chứng thần kinh nặng, độ 3, độ 4 hoặc phù phổi, hoặc tử vong trên trẻ TCM độ IIb trở lên. Do phân độ dựa trên phác đồ mới 2012 của Bộ nên chưa có công trình cụ thể nào đã được báo cáo, chúng tôi chọn P=0,5. Từ đó ta có n= 384 ca. KẾT QUẢ Có 508 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu Dịch tễ Tuổi mắc bệnh 20,5± 0,4 tháng, (3‐69 tháng), nhiều nhất là 6‐ 18 tháng (51%). 91,5% trẻ bệnh dưới 3 tuổi. 21/22 bệnh nhân tử vong có tuổi từ 24‐ 36 tháng. Tuổi trung bình /bệnh nhân tử vong là 21,9±6,3 tháng. Giới 315 nam và 199 nữ, tỷ lệ nam/ nữ= 1,6/1. Có 21 nam và 8 nữ tử vong, tỷ lệ nam/nữ ở bệnh nhân tử là 3,4/1. Nơi cư trú Tất cả các huyện trong tỉnh, nhiều ở Biên Hòa (36,5%), Trảng Bom (13,4%) và Vĩnh Cửu (8,1%). Lâm sàng Bảng 1 Độ nặng 2b1 2b2 3 4 S ca 135 88 256 29 % 26,6 17,3 50,4 5,7 Các lý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Điều trị bệnh tay chân miệng Bệnh tay chân miệng Triệu chứng tay chân miệngTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0 -
8 trang 211 0 0