Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh tay chân miệng nặng tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới (từ tháng 05-2011 đến tháng 07-2011)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 335.93 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi bệnh tay chân miệng nặng tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới từ tháng 5/2011 đến tháng 7/2011. Đề tài khảo sát các bệnh nhi được chẩn đoán tay chân miệng 2B trở lên, được điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu tích cực chống độc trẻ em bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới từ tháng 5/2011 đến tháng 7/2011.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh tay chân miệng nặng tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới (từ tháng 05-2011 đến tháng 07-2011)Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNGCỦA BỆNH TAY CHÂN MIỆNG NẶNG TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI(TỪ THÁNG 05-2011 ĐẾN THÁNG 07-2011)Nguyễn Thị Thúy Nga*, Huỳnh Trung Triệu*, Đông Thị Hoài Tâm**TÓM TẮTMở đầu: Năm 2011, trận dịch Tay Chân Miệng bùng nổ, tại TP HCM và các tỉnh miền nam. Một số lượngđáng kể các trẻ có biểu hiện nặng đã nhập viện tại BV bệnh Nhiệt Đới-khoa Hồi Sức Cấp Cứu Tích Cực ChốngĐộc Trẻ Em. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu mong có cái nhìn toàn cảnh của các thể bệnh nặng góp phần mởrộng những hiểu biết thiết thực về bệnh Tay Chân Miệng (TCM) của trẻ em VN.Mục tiêu: Khảo sát các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi bệnh TCM nặng tại bệnh việnBệnh Nhiệt Đới từ tháng 5/2011 đến tháng 7/2011.Đối tượng- Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế mô tả hồi cứu. Đề tài khảo sát các bệnh nhi được chẩn đoánTCM 2B trở lên, được điều trị tại khoa HSCCTCCĐTE BVBNĐ từ tháng 5/2011 đến tháng 7/2011.Kết quả: Có 150 trường hợp được đưa vào khảo sát. Về đặc điểm dịch tễ: tỉ lệ nam/nữ bằng 2,1, độ tuổithường gặp nhất là từ 6 tháng- 3 tuổi (86%). 70,7% cư ngụ ở TP. HCM. Về đặc điểm lâm sàng: nhập hồi sức (từcác khoa thường chuyển xuống) chủ yếu là ngày 3 (44%), nhưng nhập thẳng khoa Hồi sức thường rơi vào ngày 2(47%). Các biểu hiện lâm sàng khi nhập hồi sức: sốt ≥ 380C trở lên (92,7%), sang thương da (78,7%), loét miệng(68,7%), giật mình (68%). Có 11,3% không biểu hiện sang thương hoặc loét miệng. Biến chứng xuất hiện chủyếu vào ngày 2, 3, 4 của bệnh. Phân độ lúc xuất viện: hơn 50% các trường hợp là độ 2B, chủ yếu là 2B nhóm 1.Độ 3 chiếm tỷ lệ cao 46,7% và chỉ có 3 ca độ 4. Có 1 trường hợp độ 4 tử vong. Thời gian hạ sốt trung bình là 6,7 ±1,7 ngày và thời gian nằm viện trung bình là 9 ± 3,2 ngày. Về đặc điểm cận lâm sàng: trong 4 ngày đầu, bạch cầumáu cao (> 10000/mL), cao nhất vào N2, trở về bình thường từ N5, tỉ lệ Neutrophile và Lymphô tương đươngnhau. Thay đổi dịch não tủy gợi ý bệnh cảnh viêm màng não siêu vi. Trên 136 ca phết họng làm PCR tìmenterovirus, tỷ lệ dương tính là 68,4%.Kết luận: Để phát hiện sớm bệnh TCM nặng nên lưu ý những điểm sau đây: trẻ em nhỏ < 3 tuổi, nhất là trẻnam. Nếu trẻ sốt ngày 2- ngày 3, lưu ý phát hiện những sang thương ngoài da và/hoặc loét miệng, giật mình đểđưa trẻ vào viện sớm. Phát hiện sớm những biến chứng tim mạch, thần kinh, bằng cách theo dõi sát nhịp tim,huyết áp, nhịp thở và cách thở hoặc biểu hiện giật mình. Không nhất thiết phải dùng kháng sinh dù bạch cầu máucao trong vài ngày đầu.Từ khóa: Tay chân miệng nặng, biến chứng tim mạch, thần kinh, hô hấp* Bệnh Viện Bệnh Nhiệt đới** Bộ Môn Nhiễm ĐHYD TPHCMTác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Thúy Nga, ĐT: 0985805501Email: hello_thisworld@yahoo.com.vnChuyên Đề Nội Khoa I265Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013ABSTRACTEPIDEMIOLOGIC, CLINICAL FEATURES AND LABORATORY FINDINGS OF SEVERE HANDFOOT-MOUTH DISEASE AT THE HOSPITAL FOR TROPICAL DISEASESFROM MAY 2011 TO NOV 2011Nguyen Thi Thuy Nga, Huynh Trung Trieu, Dong Thi Hoai Tam* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17-Supplement of No 1-2013: 265 - 271Background: A large outbreak of Hand Foot Mouth Disease (HFM) happened in 2011 in HCM city and thesouth provinces of VN. We would like to have an overall view of the severe cases, to have a more understanding ofthis disease.Material and methods: Through a retrospective study, we described the epidemiologic, clinical features andlaboratory findings of severe cases of HFM admitted to the Pediatric Intensive Care Unit of the Hospital ForTropical diseases from may 2011 to November 2011.Results: 150 cases were described, with a boy/girl rate of 2.1, and 86% from 6 months to 3 years of age. Themedian day for transferring the patient from another ward to the PICU was Day 3 of the illness (43%), but thosewho were directly admitted to PICU were on Day 2 (47%). The main clinical signs on admission were:temperature ≥380C (92.7%), skin lesions (78.7%), mouth ulcerations (68.7%), myoclonic jerk (68%). There were11.3% of cases who had no any skin or mouth ulcers. The complications occurred mainly in Day 2, 3, 4 of theillness. At discharge more than 50% were classified as 2B. The grade 3 has a high percentage 46.7% and 3 caseswere classified as grade 4, in which 1 died. The median effervescence day was 6.7 ± 1.7, and the median day ofhospitalization was 9 ± 3.2 days. About the laboratory parameters: for the first 4 days, the white cells count washigh (> 10000/mL), highest on Day 2, and became normal from Day 5. The percentage of Neutrophiles andLymphocytes were similar. The CSF disorders were of viral meningitis. In 136 PCR throat swabs performed,68.4% were positive with enterovirus.Conclusi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh tay chân miệng nặng tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới (từ tháng 05-2011 đến tháng 07-2011)Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNGCỦA BỆNH TAY CHÂN MIỆNG NẶNG TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI(TỪ THÁNG 05-2011 ĐẾN THÁNG 07-2011)Nguyễn Thị Thúy Nga*, Huỳnh Trung Triệu*, Đông Thị Hoài Tâm**TÓM TẮTMở đầu: Năm 2011, trận dịch Tay Chân Miệng bùng nổ, tại TP HCM và các tỉnh miền nam. Một số lượngđáng kể các trẻ có biểu hiện nặng đã nhập viện tại BV bệnh Nhiệt Đới-khoa Hồi Sức Cấp Cứu Tích Cực ChốngĐộc Trẻ Em. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu mong có cái nhìn toàn cảnh của các thể bệnh nặng góp phần mởrộng những hiểu biết thiết thực về bệnh Tay Chân Miệng (TCM) của trẻ em VN.Mục tiêu: Khảo sát các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi bệnh TCM nặng tại bệnh việnBệnh Nhiệt Đới từ tháng 5/2011 đến tháng 7/2011.Đối tượng- Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế mô tả hồi cứu. Đề tài khảo sát các bệnh nhi được chẩn đoánTCM 2B trở lên, được điều trị tại khoa HSCCTCCĐTE BVBNĐ từ tháng 5/2011 đến tháng 7/2011.Kết quả: Có 150 trường hợp được đưa vào khảo sát. Về đặc điểm dịch tễ: tỉ lệ nam/nữ bằng 2,1, độ tuổithường gặp nhất là từ 6 tháng- 3 tuổi (86%). 70,7% cư ngụ ở TP. HCM. Về đặc điểm lâm sàng: nhập hồi sức (từcác khoa thường chuyển xuống) chủ yếu là ngày 3 (44%), nhưng nhập thẳng khoa Hồi sức thường rơi vào ngày 2(47%). Các biểu hiện lâm sàng khi nhập hồi sức: sốt ≥ 380C trở lên (92,7%), sang thương da (78,7%), loét miệng(68,7%), giật mình (68%). Có 11,3% không biểu hiện sang thương hoặc loét miệng. Biến chứng xuất hiện chủyếu vào ngày 2, 3, 4 của bệnh. Phân độ lúc xuất viện: hơn 50% các trường hợp là độ 2B, chủ yếu là 2B nhóm 1.Độ 3 chiếm tỷ lệ cao 46,7% và chỉ có 3 ca độ 4. Có 1 trường hợp độ 4 tử vong. Thời gian hạ sốt trung bình là 6,7 ±1,7 ngày và thời gian nằm viện trung bình là 9 ± 3,2 ngày. Về đặc điểm cận lâm sàng: trong 4 ngày đầu, bạch cầumáu cao (> 10000/mL), cao nhất vào N2, trở về bình thường từ N5, tỉ lệ Neutrophile và Lymphô tương đươngnhau. Thay đổi dịch não tủy gợi ý bệnh cảnh viêm màng não siêu vi. Trên 136 ca phết họng làm PCR tìmenterovirus, tỷ lệ dương tính là 68,4%.Kết luận: Để phát hiện sớm bệnh TCM nặng nên lưu ý những điểm sau đây: trẻ em nhỏ < 3 tuổi, nhất là trẻnam. Nếu trẻ sốt ngày 2- ngày 3, lưu ý phát hiện những sang thương ngoài da và/hoặc loét miệng, giật mình đểđưa trẻ vào viện sớm. Phát hiện sớm những biến chứng tim mạch, thần kinh, bằng cách theo dõi sát nhịp tim,huyết áp, nhịp thở và cách thở hoặc biểu hiện giật mình. Không nhất thiết phải dùng kháng sinh dù bạch cầu máucao trong vài ngày đầu.Từ khóa: Tay chân miệng nặng, biến chứng tim mạch, thần kinh, hô hấp* Bệnh Viện Bệnh Nhiệt đới** Bộ Môn Nhiễm ĐHYD TPHCMTác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Thúy Nga, ĐT: 0985805501Email: hello_thisworld@yahoo.com.vnChuyên Đề Nội Khoa I265Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013ABSTRACTEPIDEMIOLOGIC, CLINICAL FEATURES AND LABORATORY FINDINGS OF SEVERE HANDFOOT-MOUTH DISEASE AT THE HOSPITAL FOR TROPICAL DISEASESFROM MAY 2011 TO NOV 2011Nguyen Thi Thuy Nga, Huynh Trung Trieu, Dong Thi Hoai Tam* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17-Supplement of No 1-2013: 265 - 271Background: A large outbreak of Hand Foot Mouth Disease (HFM) happened in 2011 in HCM city and thesouth provinces of VN. We would like to have an overall view of the severe cases, to have a more understanding ofthis disease.Material and methods: Through a retrospective study, we described the epidemiologic, clinical features andlaboratory findings of severe cases of HFM admitted to the Pediatric Intensive Care Unit of the Hospital ForTropical diseases from may 2011 to November 2011.Results: 150 cases were described, with a boy/girl rate of 2.1, and 86% from 6 months to 3 years of age. Themedian day for transferring the patient from another ward to the PICU was Day 3 of the illness (43%), but thosewho were directly admitted to PICU were on Day 2 (47%). The main clinical signs on admission were:temperature ≥380C (92.7%), skin lesions (78.7%), mouth ulcerations (68.7%), myoclonic jerk (68%). There were11.3% of cases who had no any skin or mouth ulcers. The complications occurred mainly in Day 2, 3, 4 of theillness. At discharge more than 50% were classified as 2B. The grade 3 has a high percentage 46.7% and 3 caseswere classified as grade 4, in which 1 died. The median effervescence day was 6.7 ± 1.7, and the median day ofhospitalization was 9 ± 3.2 days. About the laboratory parameters: for the first 4 days, the white cells count washigh (> 10000/mL), highest on Day 2, and became normal from Day 5. The percentage of Neutrophiles andLymphocytes were similar. The CSF disorders were of viral meningitis. In 136 PCR throat swabs performed,68.4% were positive with enterovirus.Conclusi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Bệnh tay chân miệng Tay chân miệng Biến chứng tim mạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 284 0 0
-
8 trang 239 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 213 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 199 0 0 -
5 trang 181 0 0
-
8 trang 181 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
12 trang 171 0 0