![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ NGẠT NƯỚC
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 608.77 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị của bệnh nhân ngạt nước tại bệnh viện Nhi Đồng 1 từ năm 2003 đến năm 2007. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả loạt ca. Kết quả: Tuổi trung bình của trẻ ngạt nước nhập viện là 5,1 ± 4,2 tuổi. Nơi xảy ra tai nạn thường gặp nhất là sông, ao hồ (71%) và vật dụng chứa nước (18%).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ NGẠT NƯỚC ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ NGẠT NƯỚCTÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng vàđiều trị của bệnh nhân ngạt nước tại bệnh viện Nhi Đồng 1 từ năm 2003 đến năm2007.Phương pháp nghiên cứu: Mô tả loạt ca.Kết quả: Tuổi trung bình của trẻ ngạt nước nhập viện là 5,1 ± 4,2 tuổi. Nơi xảy ra tainạn thường gặp nhất là sông, ao hồ (71%) và vật dụng chứa nước (18%). Ngạt do vậtdụng chứa nước chủ yếu xảy ra ở trẻ ≤ 3 tuổi, xảy ra ở trẻ nữ nhiều hơn trẻ nam. Trẻ ởtỉnh và ngoại thành chủ yếu xảy ra tai nạn ở sông, ao hồ tự nhiên. Có 8% trường hợpđược hồi sức đúng cách. Tỉ lệ trẻ có suy hô hấp lúc nhập viện, có rối loạn tri giác, cóhạ thân nhiệt, có chấn thương đi kèm lần lượt là 75%, 64%, 4% và 3%. Có 32%trường hợp đường huyết tăng ≥ 200mg%. Kết quả điều trị: hồi phục 62%, tử vong24%, di chứng thần kinh 14%. Những trường hợp có thời gian chìm trong nước lâu,rối loạn tri giác, Glasgow thấp, mất phản xạ ánh sáng, hạ thân nhiệt, tím tái, tăngđường huyết hay pH < 7,2 thường có kết quả điều trị xấu.Kết luận: Nơi xảy ra tai nạn thay đổi theo tuổi, giới và địa bàn cư trú. Dấu hiệu tiênlượng xấu: thời gian chìm trong nước lâu, rối loạn tri giác, Glasgow thấp, mất phản xạánh sáng, hạ thân nhiệt, tím tái, tăng đường huyết, pH < 7,2.ABSTRACTCHARACTERISTICS OF EPIDEMIOLOGY, CLINICAL AND LABORATORYFEATURES AND TREATMENT OF DROWNING AT CHILDREN’S HOSPITALN0 I, 2003 - 2007Nguyen Hoang Thanh Uyen, Bui Quoc Thang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 1 – 7Objective: To determine prevalences of characteristics of epidemiology, clinical andlaboratory features and treatment of drowning at Children’s Hospital N0 1, from 2003to 2007.Study design: Case series.Results: The mean age of drowning children was 5.1 ± 4.2 years. Most of drowningswere in open water (71%) and in body of water (18%). Drowning in body of wateroccurred primarily at the age of 0-3 years, in female more than in male. Children inthe countryside drowned majority in open water. Only 8% of victims received rightresuscitations. The proportions of respiratory failure, unconsciousness, hypothermiaand trauma were 75%, 64%, 4% and 3%, respectively. 32% of victims had glycemiawhich was more than 200mg%. Results of treatment: 62% recovered, 24% died and14% had neurologic impairment. The cases with prolonged submersion,unconsciousness, low Glasgow score, no pupil reflex, hypothermia, hyperglycemia,pH < 7.2 had bad outcome.Conclusion: Drowning places vary by age, gender, home. Poor prognosis: prolongedsubmersion, unconsciousness, low Glasgow score, no pupil reflex, hypothermia,hyperglycemia, pH < 7.2.ĐẶT VẤN ĐỀTrên thế giới hằng năm ước tính có 500.000 người tử vong vì ngạt nước (mỗi phútmột người). Con số thực tế còn lớn hơn nhiều vì có nhiều trường hợp không được báocáo(Error! Reference source not found.).Trong các nguyên nhân tử vong do tai nạn, ngạt nước là nguyên nhân xếp thứ nhì, sautai nạn giao thông(Error! Reference source not found.).Không những có tỉ lệ tử vong cao, ngạt nước còn là một trong những nguyên nhânquan trọng gây di chứng thần kinh cho trẻ còn sống.Tại Việt Nam, nghiên cứu gần đây nhất của Phạm Thị Ngọc Lan tiến hành tại bệnhviện Nhi Đồng 2 cho biết tỉ lệ tử vong của trẻ ngạt nước là 10,1%(Error! Reference sourcenot found.) .Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm xác định một số đặc điểm dịch tễ, lâmsàng, cận lâm sàng và tỉ lệ các kết quả điều trị của trẻ ngạt nước nhập viện Nhi Đồng1. Qua đó đóng góp một phần kiến thức cho việc dự phòng và điều trị ngạt nước.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThiết kế nghiên cứuMô tả loạt ca.Đối tượng nghiên cứuDân số mục tiêuTrẻ được chẩn đoán ngạt nước nhập bệnh viện Nhi Đồng 1.Dân số chọn mẫuTrẻ được chẩn đoán ngạt nước và nhập bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 1/1/2003–31/12/2007.Cỡ mẫuLấy trọn.Tiêu chí chọn mẫuTrường hợp được chọn thỏa mãn hai tiêu chí sau: Trẻ ≤ 15 tuổi. Được chẩn đoán ngạt nước với bệnh sử úp mặt hoặc chìm trong nước.Tiêu chí loại trừ:Loại trừ những trường hợp có một trong các tiêu chí: Trẻ được chẩn đoán bại não hoặc chậm phát triển tâm thần vận động trướcnhập viện. Không đủ dữ kiện theo bệnh án mẫu. Gia đình không đồng ý tham gia nghiên cứu (với những trường hợp tiềncứu).Phân tích số liệuNhập số liệu bằng phần mềm EpiData 3.1. Phân tích số liệu bằng phần mềm thống kêStata 10.0. Biến số định tính: tính tần số và tỉ lệ%. Biến số định lượng: tính trung bìnhvà độ lệch chuẩn.KẾT QUẢTrong vòng 5 năm từ 01/01/2003 đến 31/12/2007, có tổng cộng 137 trường hợp ngạtnước nhập viện Nhi Đồng 1. Loại 12 trường hợp vì không đủ dữ kiện theo bệnh ánmẫu ho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ NGẠT NƯỚC ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ NGẠT NƯỚCTÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng vàđiều trị của bệnh nhân ngạt nước tại bệnh viện Nhi Đồng 1 từ năm 2003 đến năm2007.Phương pháp nghiên cứu: Mô tả loạt ca.Kết quả: Tuổi trung bình của trẻ ngạt nước nhập viện là 5,1 ± 4,2 tuổi. Nơi xảy ra tainạn thường gặp nhất là sông, ao hồ (71%) và vật dụng chứa nước (18%). Ngạt do vậtdụng chứa nước chủ yếu xảy ra ở trẻ ≤ 3 tuổi, xảy ra ở trẻ nữ nhiều hơn trẻ nam. Trẻ ởtỉnh và ngoại thành chủ yếu xảy ra tai nạn ở sông, ao hồ tự nhiên. Có 8% trường hợpđược hồi sức đúng cách. Tỉ lệ trẻ có suy hô hấp lúc nhập viện, có rối loạn tri giác, cóhạ thân nhiệt, có chấn thương đi kèm lần lượt là 75%, 64%, 4% và 3%. Có 32%trường hợp đường huyết tăng ≥ 200mg%. Kết quả điều trị: hồi phục 62%, tử vong24%, di chứng thần kinh 14%. Những trường hợp có thời gian chìm trong nước lâu,rối loạn tri giác, Glasgow thấp, mất phản xạ ánh sáng, hạ thân nhiệt, tím tái, tăngđường huyết hay pH < 7,2 thường có kết quả điều trị xấu.Kết luận: Nơi xảy ra tai nạn thay đổi theo tuổi, giới và địa bàn cư trú. Dấu hiệu tiênlượng xấu: thời gian chìm trong nước lâu, rối loạn tri giác, Glasgow thấp, mất phản xạánh sáng, hạ thân nhiệt, tím tái, tăng đường huyết, pH < 7,2.ABSTRACTCHARACTERISTICS OF EPIDEMIOLOGY, CLINICAL AND LABORATORYFEATURES AND TREATMENT OF DROWNING AT CHILDREN’S HOSPITALN0 I, 2003 - 2007Nguyen Hoang Thanh Uyen, Bui Quoc Thang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 1 – 7Objective: To determine prevalences of characteristics of epidemiology, clinical andlaboratory features and treatment of drowning at Children’s Hospital N0 1, from 2003to 2007.Study design: Case series.Results: The mean age of drowning children was 5.1 ± 4.2 years. Most of drowningswere in open water (71%) and in body of water (18%). Drowning in body of wateroccurred primarily at the age of 0-3 years, in female more than in male. Children inthe countryside drowned majority in open water. Only 8% of victims received rightresuscitations. The proportions of respiratory failure, unconsciousness, hypothermiaand trauma were 75%, 64%, 4% and 3%, respectively. 32% of victims had glycemiawhich was more than 200mg%. Results of treatment: 62% recovered, 24% died and14% had neurologic impairment. The cases with prolonged submersion,unconsciousness, low Glasgow score, no pupil reflex, hypothermia, hyperglycemia,pH < 7.2 had bad outcome.Conclusion: Drowning places vary by age, gender, home. Poor prognosis: prolongedsubmersion, unconsciousness, low Glasgow score, no pupil reflex, hypothermia,hyperglycemia, pH < 7.2.ĐẶT VẤN ĐỀTrên thế giới hằng năm ước tính có 500.000 người tử vong vì ngạt nước (mỗi phútmột người). Con số thực tế còn lớn hơn nhiều vì có nhiều trường hợp không được báocáo(Error! Reference source not found.).Trong các nguyên nhân tử vong do tai nạn, ngạt nước là nguyên nhân xếp thứ nhì, sautai nạn giao thông(Error! Reference source not found.).Không những có tỉ lệ tử vong cao, ngạt nước còn là một trong những nguyên nhânquan trọng gây di chứng thần kinh cho trẻ còn sống.Tại Việt Nam, nghiên cứu gần đây nhất của Phạm Thị Ngọc Lan tiến hành tại bệnhviện Nhi Đồng 2 cho biết tỉ lệ tử vong của trẻ ngạt nước là 10,1%(Error! Reference sourcenot found.) .Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm xác định một số đặc điểm dịch tễ, lâmsàng, cận lâm sàng và tỉ lệ các kết quả điều trị của trẻ ngạt nước nhập viện Nhi Đồng1. Qua đó đóng góp một phần kiến thức cho việc dự phòng và điều trị ngạt nước.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThiết kế nghiên cứuMô tả loạt ca.Đối tượng nghiên cứuDân số mục tiêuTrẻ được chẩn đoán ngạt nước nhập bệnh viện Nhi Đồng 1.Dân số chọn mẫuTrẻ được chẩn đoán ngạt nước và nhập bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 1/1/2003–31/12/2007.Cỡ mẫuLấy trọn.Tiêu chí chọn mẫuTrường hợp được chọn thỏa mãn hai tiêu chí sau: Trẻ ≤ 15 tuổi. Được chẩn đoán ngạt nước với bệnh sử úp mặt hoặc chìm trong nước.Tiêu chí loại trừ:Loại trừ những trường hợp có một trong các tiêu chí: Trẻ được chẩn đoán bại não hoặc chậm phát triển tâm thần vận động trướcnhập viện. Không đủ dữ kiện theo bệnh án mẫu. Gia đình không đồng ý tham gia nghiên cứu (với những trường hợp tiềncứu).Phân tích số liệuNhập số liệu bằng phần mềm EpiData 3.1. Phân tích số liệu bằng phần mềm thống kêStata 10.0. Biến số định tính: tính tần số và tỉ lệ%. Biến số định lượng: tính trung bìnhvà độ lệch chuẩn.KẾT QUẢTrong vòng 5 năm từ 01/01/2003 đến 31/12/2007, có tổng cộng 137 trường hợp ngạtnước nhập viện Nhi Đồng 1. Loại 12 trường hợp vì không đủ dữ kiện theo bệnh ánmẫu ho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0 -
8 trang 211 0 0