Danh mục

Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng bệnh tự miễn tuyến giáp tại Bệnh viện Nhi Đồng 2

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 355.08 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu nhằm khảo sát đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh tự miễn tuyến giáp nhập bệnh viện Nhi Đồng 2 trong thời gian từ 1/2005 đến 12/2010. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng bệnh tự miễn tuyến giáp tại Bệnh viện Nhi Đồng 2Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNGBỆNH TỰ MIỄN TUYẾN GIÁP TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2Phạm Thị Ngọc Quyên*, Lê Thị Ngọc Dung **, Trần Thị Mộng Hiệp***TÓM TẮTMục tiêu: Nghiên cứu nhằm khảo sát đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh tự miễn tuyến giápnhập bệnh viện Nhi Đồng 2 trong thời gian từ 1/2005 đến 12/2010.Phương pháp: Nghiên cứu mô tả hồi cứu các trường hợp bệnh.Kết quả: 84 trẻ bệnh tự miễn tuyến giáp được khảo sát, trong đó 64% bệnh Basedow và 36% viêm giápHashimoto. Tuổi trung bình là 9,9 ± 3,2 tuổi, đa số trẻ nữ (79%). Tiền sử gia đình bệnh lý tuyến giáp ghi nhậntrong 26% trường hợp. Nhập viện với lý do bướu cổ chiếm 2/3 trường hợp. Triệu chứng lâm sàng thường gặptrong bệnh Basedow là bướu cổ (98%), mạch nhanh (52%), lồi mắt (52%). Triệu chứng được ghi nhận nhiềutrong viêm giáp Hashimoto là bướu cổ (100%), da khô lạnh (37%), táo bón (37%). Trong bệnh Basedow tất cảtrường hợp đều có cường giáp, trong khi viêm giáp Hashimoto 10% cường giáp, 30% bình giáp và 60% suygiáp. Trong bệnh Basedow, kháng thể kháng thụ thể TSH tăng trong tất cả trường hợp, trong khi viêm giápHashimoto tăng kháng thể kháng thyroglobulin và kháng thể kháng thyroid peroxidase (TPO) là chủ yếu. Trongbệnh Basedow, 57% trường hợp nhập viện trong bệnh cảnh lâm sàng nặng và triệu chứng lâm sàng nặngthường đi kèm với xét nghiệm cường giáp nặng.Kết luận: Cần nghiên cứu để hiểu thêm bệnh tự miễn tuyến giáp ở trẻ em Việt Nam.Từ khóa: Basedow;Hashimoto;Kháng thể kháng TPO;Kháng thể kháng thụ thể TSH; Kháng thể khángThyroglobulin.ABSTRACTCLINICAL SIGNS AND LABORATORY FINDINGS IN AUTOIMMUNE THYROID DISEASESCHILDREN AT PEDIATRIC HOSPITAL N0 2Pham Thi Ngoc Quyen, Le Thi Ngoc Dung, Tran Thi Mong Hiep* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 31 - 37Objective: Describe clinical and laboratory findings in autoimmune thyroid diseases children hospitalized atPediatric hospital n0 2 from January 2005 to December 2010.Methods: Retrospective descriptive study.Results: Among the 84 children, the diagnosis was Basedow disease in 64% and Hashimoto thyroiditis in36% cases. The average of age was 9.9 ± 3.2 years and 79% was girls. There were 26% patients with thyroiddysfunction history in the family. Goiter was the main reason for hospitalization in 2/3 of the cases. In Basedowdisease, the most common signs were goiter (98%), high pulse rate (52%), exophtalmia (52%). The main signs inHashimoto thyroiditis were goiter (100%), dry and cold skin (37%), constipation (37%). Hyperthyroidism wasfound in all of the Basedow children, but only in 10% of Hashimoto thyroiditis cases. Hypothyroidism waspresent in 60% of Hashimoto disease. Positive thyrotropin receptor antibodies were found in all Basedow cases*Bệnh viện Nhi Đồng 2, **Bộ môn Nhi Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh,*** Bộ Môn Nhi Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch - Khoa Thận - Nội Tiết BV Nhi Đồng 2.Tác giả liên lạc: BS. Phạm Thị Ngọc Quyên ĐT: 0985888648,Email: pham_ngocquyen@yahoo.com.vnNhi Khoa31Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012whereas increased antithyroglobulin and thyroid peroxidase were the two main abnormalities in Hashimotothyroiditis. In Basedow children, severe clinical signs were present at admission in 57% cases. Severe clinicalsigns were usually accompanied with serious biological hyperthyroidism.Conclusion: Other studies are needed to know more about autoimmune thyroid disease in Vietnamesechildren.Keywords: Basedow;Hashimoto;Thyroperoxidase Autoantibody;Thyroid Stimulating Hormon ReceptorAutoantibody;Antithyroglobulin Antibody.ĐẶT VẤN ĐỀBệnh tự miễn tuyến giáp (Autoimmunethyroid disease – AITD) là tình trạng rối loạnmiễn dịch đặc hiệu gây rối loạn chức năngtuyến giáp. Bệnh ảnh hưởng đến 2% dân số.Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, thường sau6 tuổi, đỉnh cao ở tuổi thiếu niên, trẻ gái gấp4-7 lần so với trẻ nam(3,11).Trong nhóm bệnh tự miễn tuyến giáp, chỉ cóviêm giáp Hashimoto và bệnh Basedow là 2bệnh thường gặp nhất ở trẻ em và có nhiều đặcđiểm miễn dịch nhất. Bệnh Basedow là nguyênnhân phổ biến gây cường giáp ở trẻ em. Bệnh cóthể gây biến chứng tim mạch có nguy cơ đe doạcuộc sống (6). Viêm giáp Hashimoto là nguyênnhân gây suy giáp thường gặp nhất. Khi bệnhđến giai đoạn suy giáp sẽ ảnh hưởng đến sựphát triển tâm thần vận động của trẻ(2). Vấn đềchẩn đoán sớm bệnh lý tự miễn tuyến giáp luônlà một thách thức đối với người thầy thuốc trênlâm sàng. Làm thế nào để hạn chế những nhầmlẫn, chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời nhữngrối loạn do bệnh gây ra là điều rất quan trọng.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp nghiên cứuMô tả hồi cứu các trường hợp bệnh.Đối tượng nghiên cứuTất cả bệnh nhi từ 1 tháng đến 15 tuổi nhậpbệnh việ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: