Danh mục

Đặc điểm dược động học/dược lực học và chiến lược sử dụng colistin trong điều trị nhiễm khuẩn gram âm đa kháng

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 347.06 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Colistin là một kháng sinh thuộc nhóm polymyxin, được sử dụng chủ yếu trên lâm sàng dưới dạng tiền thuốc colistin methanesulfonate (CMS) do ít gây độc tính và kích ứng tại chỗ tiêm hơn trong khi vẫn có hoạt tính in vivo tương đương. Bài viết trình bày đặc điểm dược động học/dược lực học và chiến lược sử dụng colistin trong điều trị nhiễm khuẩn gram âm đa kháng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm dược động học/dược lực học và chiến lược sử dụng colistin trong điều trị nhiễm khuẩn gram âm đa kháng Đặc điểm dược động học/dược lực học và chiến lược sử dụng colistin trong điều trị nhiễm khuẩn gram âm đa kháng Nguyễn Trần Nam Tiến1, Nguyễn Hoàng Anh (b)1 Đỗ Thị Hồng Gấm2, Bùi Văn Cường3, Nguyễn Minh Nghĩa4 Đặng Quốc Tuấn3, Đào Xuân Cơ3, Nguyễn Gia Bình3 Trương Anh Quân5, Vũ Đình Hòa1, Nguyễn Hoàng Anh1,2* 1 Trung tâm DI & ADR Quốc gia, Trường Đại học Dược Hà Nội 2 Khoa Dược, Bệnh viện Bạch Mai 3 Khoa Hồi sức Tích cực, Bệnh viện Bạch Mai 4 Khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện K 5 Đơn vị Nghiên cứu lâm sàng đại học Oxford, Hà Nội Summary Colistin’s use rapidly waned in the 1970s because of its potential nephrotoxicity and theavailability of other safer antibiotics. In the recent years, due to the emergence of multidrug-resistantpathogens, colistin is back as the last resource for the treatment of infections caused by multidrug-resistant gram-negative bacteria. Notably, the first scientifically based dosing recommendations forintravenous colistin in the form of colistin methanesulfonate (CMS) underpinned by modernpharmacokinetics/ pharmacodynamics research have been adopted by hospitals worldwide andcontributed to the optimization of their use in critically ill patients. This review summarizes thecharacteristics and presents the latest findings in the clinical pharmacology of colistin for promotingthe appropriate use of this special antibiotic. Keywords: Clinical implementation, CMS, colistin, dosage regimen, pharmacokinetics/pharmacodynamics, PK/PD. Đặt vấn đề Trước tình trạng gia tăng các chủng vi khuẩn Colistin là một kháng sinh thuộc nhóm gram âm đa kháng kháng sinh (MDR-GNB),polymyxin, được sử dụng chủ yếu trên lâm sàng colistin đã được sử dụng lại như liệu pháp cứudưới dạng tiền thuốc colistin methanesulfonate cánh [4]. Nhằm tối ưu hiệu quả sử dụng colistin(CMS) do ít gây độc tính và kích ứng tại chỗ tiêm trên bệnh nhân, cần có một tổng quan tài liệu đểhơn trong khi vẫn có hoạt tính in vivo tương đương. hệ thống lại các đặc điểm quan trọng của kháng sinh này. Bài tổng quan nhằm mục đích tổng kết các đặc điểm về dược động học/dược lực họcChịu trách nhiệm: Nguyễn Hoàng Anh (PK/PD) của colistin, các chế độ liều khuyến cáoEmail: anh90tkvn@gmail.com dựa trên đặc điểm PK/PD này, đồng thời đưa raNgày nhận: 11/01/2022 các chiến lược sử dụng colistin trên lâm sàngNgày phản biện: 11/02/2022 đối với kháng sinh dự trữ quan trọng này.Ngày duyệt bài: 24/02/2022 Chúng tôi sử dụng các từ khóa: “colistin”,4 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 42 - THÁNG 2/2022“pharmacokinetics”, “pharmacodynamics”, Sau khi truyền tĩnh mạch CMS, nồng độ“clinical use” cùng với các từ đồng nghĩa để tìm colistin trong máu tăng chậm, do đó sử dụngkiếm các tài liệu liên quan tại cơ sở dữ liệu liều nạp CMS giúp nhanh đạt nồng độ đích. MứcPubmed trong giai đoạn trước tháng 03/2021 độ chuyển CMS thành colistin cũng ở mức thấp,nhằm để tổng kết các nội dung liên quan. đặc biệt trên bệnh nhân có chức năng thận bình Đặc điểm chung về dược động họccủa colistin và CMS thường hoặc bệnh nhân có tăng thanh thải thận Quá trình dược động học của CMS và (ARC), do quá trình thải trừ CMS qua thận tăngcolistin trong cơ thể nhìn chung tương đối phức lên, giảm phần CMS chuyển hóa thành colistintạp (hình 1). Tiền thuốc CMS được thải trừ chủ (hình 1). Tuy nhiên, giải pháp tăng liều duy trìyếu qua thận (~ 60 - 70% liều dùng) [2]. CMS CMS để bù cho lượng thuốc bị thải trừ trêncòn được thải trừ qua quá trình thủy phân thành ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: