Đặc điểm gia đình truyền thống ở tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 260.47 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gia đình truyền thống Việt Nam mang ba đặc trưng cơ bản đó là tính cộng đồng, tính lưu truyền và tính ổn định. Ở Thái Nguyên gia đình truyền thống cũng mang trong mình những dấu ấn đặc trưng ấy nhưng đồng thời cũng thể hiện được sự khác biệt của mình thông qua 3 đặc điểm cơ bản: Về quan hệ hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng, về quan hệ kinh tế, pháp lý, đạo đức, giáo dục và về đời sống văn hóa tinh thần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm gia đình truyền thống ở tỉnh Thái NguyênPhùng Thanh HoaTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ188(12/3): 179 - 185ĐẶC ĐIỂM GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊNPhùng Thanh Hoa*Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông – ĐH Thái NguyênTÓM TẲTGia đình truyền thống Việt Nam mang ba đặc trưng cơ bản đó là tính cộng đồng, tính lưu truyền vàtính ổn định. Ở Thái Nguyên gia đình truyền thống cũng mang trong mình những dấu ấn đặc trưngấy nhưng đồng thời cũng thể hiện được sự khác biệt của mình thông qua 3 đặc điểm cơ bản: vềquan hệ hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng; về quan hệ kinh tế, pháp lý, đạo đức, giáo dục và vềđời sống văn hóa tinh thần. Gia đình truyền thống giờ đã biến đổi để thích nghi với điều kiện xãhội hiện nay để trở thành những gia đình hiện đại. Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm truyền thốngcủa gia đình ở tỉnh Thái Nguyên là điều hết sức cần thiết để từ đó có thể đưa ra được những giảipháp thích hợp góp phần gìn giữ phát huy nét đặc sắc trong văn hóa gia đình nói chung và bản sắcdân tộc Thái Nguyên nói riêng. Bảo tồn văn hoá các dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên chính là bảo tồnvăn hoá Việt Nam, bảo tồn mối dây liên hệ giữa hiện tại và quá khứ của cha ông.Từ khóa: gia đình; truyền thống; gia đình truyền thống; gia đình Việt Nam; đặc điểm gia đìnhtruyền thốngĐẶT VẤN ĐỀ*Gia đình là vấn đề của mọi dân tộc và mọithời đại. Ở mọi nơi, mọi lúc gia đình đềuchứng tỏ sức mạnh của mình. Gia đình luônluôn là điểm tựa, là cội nguồn, là cái nôi củasự bình yên và là nền tảng đem lại hạnh phúccho con người. Hiện nay, vấn đề về gia đìnhmang một ý nghĩa hết sức quan trọng với cácquốc gia ở Phương Đông cũng như PhươngTây. Nó không chỉ mang tính cấp thiết củahiện tại mà còn gắn liền với quá khứ gópphần quyết định đối với tương lai. Vì lẽ đó,gia đình trở thành một vấn đề của toàn cầu, cóý nghĩa quan trọng với sự phát triển chungcủa toàn nhân loại tiến bộ.Thái Nguyên là một trung tâm kinh tế - xã hộilớn của khu vực đông bắc hay cả Vùng trungdu và miền núi phía Bắc. Sau quá trình thựchiện đường lối đổi mới của Đảng, đặc biệt từngày 1/1/1997 sau khi tỉnh Thái Nguyên đượctái lập từ việc tách tỉnh Bắc Thái thành haitỉnh Bắc Kạn và Thái Nguyên, Đảng bộ vànhân dân các dân tộc trong tỉnh tiếp tục pháthuy truyền thống quê hương cách mạng, nỗlực phấn đấu vươn lên, vượt qua khó khăn thửthách, sáng tạo trong lao động sản xuất, tạo ranhững bước tiến quan trọng trên con đườngxây dựng và phát triển. Cùng với sự phát triểncủa đất nước, đời sống các gia đình ở tỉnh*Tel: 0915 987978, Email: pthoa@ictu.edu.vnThái Nguyên ngày càng được nâng cao vềchất lượng. Tuy nhiên, cùng với đó là nhữnghệ lụy do sự tác động của kinh tế thị trườngtruyền thống gia đình xưa bị phá vỡ, nét vănhóa mới chưa định hình, trật tự bị đảo lộn ởnhiều gia đình, ở nhiều cá thể người khácnhau. Vì thế, gìn giữ những nét đẹp truyềnthống của gia đình chính là tạo dựng một nềnvăn hóa với cái gốc chính là tình yêu thương,lòng nhân ái, sự tôn trọng giữa các thế hệtrong gia đình trên cơ sở tiếp thu sự tiến bộ,văn minh của thời đại, để gia đình – mộtthành tố văn hóa chuẩn mực của xã hội đượcphát triển sao cho đảm bảo được bình đẳng,công bằng, tương thân, tương ái. Chính vì lẽđó, việc làm cấp bách đặt ra cho lãnh đạochính quyền và nhân dân các dân tộc ở tỉnhThái Nguyên hiện nay đó là cần thực hiện cóhiệu quả việc gìn giữ những nét đẹp truyềnthống của gia đình.NỘI DUNGBất cứ dân tộc nào trên thế giới cũng đều cótruyền thống của mình. Truyền thống của mộtdân tộc không phải tự nhiên mà có, cũngkhông phải do một cộng đồng người nào đótự do lựa chọn cho mình, mà nó được hìnhthành, được quy định bởi những điều kiệnlịch sử, kinh tế - xã hội nhất định mà dân tộcđó trải qua. Chính vì vậy, khi nói tới truyềnthống người ta thường nghĩ ngay đến đó lànhững thói quen đã được hình thành trong quá179Phùng Thanh HoaTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆkhứ và được truyền lại đến hôm nay. TrongTừ điển Tiếng Việt “truyền thống là thói quenđã hình thành lâu đời trong lối sống và nếpnghĩ, được truyền lại từ thế hệ này sang thếhệ khác” [4, tr. 1020].Gia đình truyền thống Việt Nam mang ba đặctrưng cơ bản đó là tính cộng đồng, tính lưutruyền và tính ổn định. Việc đề cao và tuânthủ tính cộng đồng là cơ sở hình thành các giátrị văn hóa gia đình Việt, đó chính là sự tôntrọng gia đình, tôn trọng các quan hệ gia đình,coi trọng tình nghĩa và đề cao hạnh phúc giađình. Tại tỉnh Thái Nguyên, gia đình cũngmang trong mình dấu ấn đặc trưng của nhữngtruyền thống ấy nhưng đồng thời cũng thểhiện được sự khác biệt của mình .Tỉnh Thái Nguyên với 46 thành phần dân tộccùng sinh sống trong đó có 8 dân tộc đôngnhất: Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay,Dao, H’mông, Hoa. Dân cư phân bố khôngđều, vùng cao và vùng núi dân cư rất thưathớt, trong khi đó ở thành thị và đồng bằngdân cư lại dày đặc. Mỗi dân tộc trong tỉnh đềucó bản sắc văn hóa riêng của mình, đồng thờitrên cơ sở cộn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm gia đình truyền thống ở tỉnh Thái NguyênPhùng Thanh HoaTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ188(12/3): 179 - 185ĐẶC ĐIỂM GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊNPhùng Thanh Hoa*Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông – ĐH Thái NguyênTÓM TẲTGia đình truyền thống Việt Nam mang ba đặc trưng cơ bản đó là tính cộng đồng, tính lưu truyền vàtính ổn định. Ở Thái Nguyên gia đình truyền thống cũng mang trong mình những dấu ấn đặc trưngấy nhưng đồng thời cũng thể hiện được sự khác biệt của mình thông qua 3 đặc điểm cơ bản: vềquan hệ hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng; về quan hệ kinh tế, pháp lý, đạo đức, giáo dục và vềđời sống văn hóa tinh thần. Gia đình truyền thống giờ đã biến đổi để thích nghi với điều kiện xãhội hiện nay để trở thành những gia đình hiện đại. Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm truyền thốngcủa gia đình ở tỉnh Thái Nguyên là điều hết sức cần thiết để từ đó có thể đưa ra được những giảipháp thích hợp góp phần gìn giữ phát huy nét đặc sắc trong văn hóa gia đình nói chung và bản sắcdân tộc Thái Nguyên nói riêng. Bảo tồn văn hoá các dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên chính là bảo tồnvăn hoá Việt Nam, bảo tồn mối dây liên hệ giữa hiện tại và quá khứ của cha ông.Từ khóa: gia đình; truyền thống; gia đình truyền thống; gia đình Việt Nam; đặc điểm gia đìnhtruyền thốngĐẶT VẤN ĐỀ*Gia đình là vấn đề của mọi dân tộc và mọithời đại. Ở mọi nơi, mọi lúc gia đình đềuchứng tỏ sức mạnh của mình. Gia đình luônluôn là điểm tựa, là cội nguồn, là cái nôi củasự bình yên và là nền tảng đem lại hạnh phúccho con người. Hiện nay, vấn đề về gia đìnhmang một ý nghĩa hết sức quan trọng với cácquốc gia ở Phương Đông cũng như PhươngTây. Nó không chỉ mang tính cấp thiết củahiện tại mà còn gắn liền với quá khứ gópphần quyết định đối với tương lai. Vì lẽ đó,gia đình trở thành một vấn đề của toàn cầu, cóý nghĩa quan trọng với sự phát triển chungcủa toàn nhân loại tiến bộ.Thái Nguyên là một trung tâm kinh tế - xã hộilớn của khu vực đông bắc hay cả Vùng trungdu và miền núi phía Bắc. Sau quá trình thựchiện đường lối đổi mới của Đảng, đặc biệt từngày 1/1/1997 sau khi tỉnh Thái Nguyên đượctái lập từ việc tách tỉnh Bắc Thái thành haitỉnh Bắc Kạn và Thái Nguyên, Đảng bộ vànhân dân các dân tộc trong tỉnh tiếp tục pháthuy truyền thống quê hương cách mạng, nỗlực phấn đấu vươn lên, vượt qua khó khăn thửthách, sáng tạo trong lao động sản xuất, tạo ranhững bước tiến quan trọng trên con đườngxây dựng và phát triển. Cùng với sự phát triểncủa đất nước, đời sống các gia đình ở tỉnh*Tel: 0915 987978, Email: pthoa@ictu.edu.vnThái Nguyên ngày càng được nâng cao vềchất lượng. Tuy nhiên, cùng với đó là nhữnghệ lụy do sự tác động của kinh tế thị trườngtruyền thống gia đình xưa bị phá vỡ, nét vănhóa mới chưa định hình, trật tự bị đảo lộn ởnhiều gia đình, ở nhiều cá thể người khácnhau. Vì thế, gìn giữ những nét đẹp truyềnthống của gia đình chính là tạo dựng một nềnvăn hóa với cái gốc chính là tình yêu thương,lòng nhân ái, sự tôn trọng giữa các thế hệtrong gia đình trên cơ sở tiếp thu sự tiến bộ,văn minh của thời đại, để gia đình – mộtthành tố văn hóa chuẩn mực của xã hội đượcphát triển sao cho đảm bảo được bình đẳng,công bằng, tương thân, tương ái. Chính vì lẽđó, việc làm cấp bách đặt ra cho lãnh đạochính quyền và nhân dân các dân tộc ở tỉnhThái Nguyên hiện nay đó là cần thực hiện cóhiệu quả việc gìn giữ những nét đẹp truyềnthống của gia đình.NỘI DUNGBất cứ dân tộc nào trên thế giới cũng đều cótruyền thống của mình. Truyền thống của mộtdân tộc không phải tự nhiên mà có, cũngkhông phải do một cộng đồng người nào đótự do lựa chọn cho mình, mà nó được hìnhthành, được quy định bởi những điều kiệnlịch sử, kinh tế - xã hội nhất định mà dân tộcđó trải qua. Chính vì vậy, khi nói tới truyềnthống người ta thường nghĩ ngay đến đó lànhững thói quen đã được hình thành trong quá179Phùng Thanh HoaTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆkhứ và được truyền lại đến hôm nay. TrongTừ điển Tiếng Việt “truyền thống là thói quenđã hình thành lâu đời trong lối sống và nếpnghĩ, được truyền lại từ thế hệ này sang thếhệ khác” [4, tr. 1020].Gia đình truyền thống Việt Nam mang ba đặctrưng cơ bản đó là tính cộng đồng, tính lưutruyền và tính ổn định. Việc đề cao và tuânthủ tính cộng đồng là cơ sở hình thành các giátrị văn hóa gia đình Việt, đó chính là sự tôntrọng gia đình, tôn trọng các quan hệ gia đình,coi trọng tình nghĩa và đề cao hạnh phúc giađình. Tại tỉnh Thái Nguyên, gia đình cũngmang trong mình dấu ấn đặc trưng của nhữngtruyền thống ấy nhưng đồng thời cũng thểhiện được sự khác biệt của mình .Tỉnh Thái Nguyên với 46 thành phần dân tộccùng sinh sống trong đó có 8 dân tộc đôngnhất: Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay,Dao, H’mông, Hoa. Dân cư phân bố khôngđều, vùng cao và vùng núi dân cư rất thưathớt, trong khi đó ở thành thị và đồng bằngdân cư lại dày đặc. Mỗi dân tộc trong tỉnh đềucó bản sắc văn hóa riêng của mình, đồng thờitrên cơ sở cộn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Gia đình truyền thống Gia đình Việt Nam Đặc điểm gia đình truyền thống Đời sống văn hóa tinh thầnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 225 0 0 -
4 trang 117 0 0
-
Sử dụng hàm Loga siêu việt để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam
11 trang 98 0 0 -
8 trang 95 0 0
-
11 trang 92 0 0
-
6 trang 84 0 0
-
4 trang 62 0 0
-
Cách tiếp cận của pháp luật cạnh tranh liên minh Châu Âu về hành vi lạm dụng mang tính trục lợi
11 trang 60 0 0 -
Bàn về chủ nghĩa tối giản trong văn học
7 trang 51 0 0 -
116 trang 39 0 0