ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.29 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ máy hô hấp bao gồm từ mũi họng đến thanh quản, khí quản, phế quản, tiểu phế quản, phổi, màng phổi. Dựa vào vị trí các đoạn của bộ máy hô hấp, người ta phân chia ra đường hô hấp trên và đường hô hấp dưới. Ranh giới phân chia là nắp thanh quản (đoạn trên nắp thanh quản là đường hô hấp trên, đoạn dưới nắp thanh quản là đường hô hấp dưới).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EMMục tiêu1. Mô tả được những đặc điểm giải phẫu hệ hô hấp trẻ em.2. Nêu được những đặc điểm sinh lý hệ hô hấp trẻ em.3. Áp dụng những kiến thức này trong chẩn đoán và điều trị các bệnh lý hô hấp trẻem.Bộ máy hô hấp bao gồm từ mũi họng đến thanh quản, khí quản, phế quản, tiểu phếquản, phổi, màng phổi. Dựa vào vị trí các đoạn của bộ máy hô hấp, người ta phânchia ra đường hô hấp trên và đường hô hấp dưới. Ranh giới phân chia là nắp thanhquản (đoạn trên nắp thanh quản là đường hô hấp trên, đoạn dưới nắp thanh quản làđường hô hấp dưới).1. Các đặc điểm về giải phẫu1.1. MũiỞ trẻ nhỏ, sự hô hấp bằng đường mũi còn hạn chế vì mũi và khoang hầu tương đốingắn và nhỏ, lỗ mũi và ống mũi hẹp. Vì vậy không khí đi vào không được sưởi ấmvà lọc sạch đầy đủ. Niêm mạc mũi mỏng, mịn; lớp ngoài của niêm mạc gồm cácbiểu mô hình trụ giàu mạch máu và bạch huyết. Chức năng loại thải vi khuẩn,virus, bụi còn yếu do khả năng sát trùng của niêm dịch còn kém. Do những đặcđiểm trên, khi bị nhiễm khuẩn ở mũi họng thì dễ gây xuất tiết, tắc mũi, phù nề ảnhhưởng đến hoạt động hô hấp của trẻ làm trẻ khó thở và khó bú.Tổ chức hang ở lớp dưới niêm mạc mũi ít phát triển và chỉ phát triển mạnh ở trẻtrên 5 tuổi. Do vậy trẻ nhỏ ít bị chảy máu cam.Các xoang mũi trẻ em xuất hiện từ từ cùng với sự phát triển cơ thể. Chỉ có xoangsàng xuất hiện ngay khi sinh. Sau đó xoang h àm xuất hiện lưu thông rộng rãi vớimũi cho đến 4-5 tuổi. Xoang trán xuất hiện lúc 8-10 tuổi cũng như xoang bướm.Do đó, trước 4-5 tuổi, trẻ rất hiếm khi bị viêm xoang, ngoại trừ viêm xoang sàngcó thể xảy ra trước 4-5 tuổi nhưng hiếm.1.2. Họng hầuHọng hầu trẻ em tương đối hẹp và ngắn, có hình phễu hẹp, sụn mềm và nhẵn.Họng phát triển mạnh trong năm đầu và vào tuổi dậy thì. Niêm mạc họng đượcphủ bằng lớp biểu mô rung hình trụ. Vòng bạch huyết Waldayer phát triển mạnhlúc trẻ được 4-6 tuổi cho đến tuổi dậy thì. Ở trẻ nhỏ duới 1 tuổi, tổ chức bạchhuyết thường chỉ thấy VA phát triển còn amygdales chỉ phát triển từ 2 tuổi trở lên.Khi VA bị viêm gây xuất tiết, phù nề vùng họng, gây tắc mũi sau làm trẻ phải thởbằng miệng. Thở bằng miệng sẽ không được sâu, không khí không được sưởi ấm,số lượng khí trao đổi ít hơn; lâu dần gây rối loạn toàn thân nghiêm trọng do thiếukhí kéo dài như: lồng ngực kém phát triển, bộ mặt VA. VA cũng ở gần vòiEustache nên viêm VA kéo dài là nguyên nhân của viêm tai giữa tái diễn.1.3. Thanh, khí, phế quản1.3.1. Thanh quảnCó hình phễu mở rộng ở phía trên. Ở trẻ bú mẹ, thanh quản nằm ở vị trí cao hơn 2đốt sống so với người lớn. Thanh quản phát triển từ từ nhưng đến tuổi dậy thì thìphát triển mạnh. Dưới 6-7 tuổi, thanh môn hẹp, dây thanh đới ngắn. Vì vậy giọngnói của trẻ em cao hơn. Từ 12 tuổi, thanh đới con trai dài hơn con gái do đó giọngnói con trai trầm hơn.1.3.2. Khí quảnNiêm mạc khí quản nhẵn, nhiều mạch máu và tương đối khô do các tuyến củaniêm mạc chưa phát triển. Sụn khí phế quản mềm, dễ co giãn.1.3.3. Phế quảnVị trí khí quản chia đôi thay đổi theo lứa tuổi:- Ở trẻ sơ sinh : ở đốt sống lưng III-IV.- Ở trẻ 2-6 tuổi : ở đốt sống lưng IV- V- Ở trẻ 12 tuổi : ở đốt sống lưng V- VINhánh phế quản phải tiếp tục hướng đi của khí quản và rộng hơn phế quản trái nêndị vật dễ rơi vào hơn. Nhánh phế quản trái đi sang một bên và nhỏ hơn phế quảnphải.Đặc điểm chung của thanh khí phế quản trẻ em là lòng tương đối hẹp, tổ chức đànhồi ít phát triển, vòng sụn mềm dễ biến dạng và niêm mạc nhiều mạch máu. Donhững đặc điểm trên, trẻ em dễ bị viêm nhiễm đường hô hấp, niêm mạc thanh khíphế quản dễ bị phù nề, xuất tiết và dễ biến dạng trong quá trình bệnh lý.1.4. Phổi1.4.1. Trọng lượngPhổi trẻ em lớn dần theo tuổi. Ở trẻ sơ sinh phổi chỉ nặng khoảng 50-60 gr. Khi trẻ6 tháng tuổi, trọng lượng phổi tăng gấp 3 lần, và đến 12 tuổi thì tăng gấp 20 lần.1.4.2. Thể tíchThể tích phổi tăng nhanh theo tuổi: sơ sinh là 65ml, đến 12 tuổi tăng lên 10 lần.Kích thước phế nang và diện tích hô hấp cũng tăng nhanh. Ở trẻ sơ sinh là 6 m2; ởngười lớn là 50 m2. Như vậy diện tích hô hấp tính trên mỗi đơn vị trọng lượng cơthể ở trẻ nhỏ ưu thế hơn người lớn . Điều này phù hợp với nhu cầu chuyển hóa caoở trẻ nhỏ.1.4.3. Cấu tạoTừ sơ sinh đến 8 tuổi, phổi phát triển chủ yếu bằng tăng số l ượng phế nang. Từ 8tuổi trở đi chủ yếu do sự tăng kích th ước của phế nang. Phổi trẻ em có đặc điểm:nhiều mạch máu và bạch mạch, nhiều cơ trơn, ít tổ chức đàn hồi, đặc biệt là quanhcác phế nang và thành bạch mạch. Các cơ hô hấp chưa phát triển hoàn chỉnh nênlồng ngực di động kém. Do những đặc điểm tr ên, phổi trẻ rất dễ bị xuất huyết, xẹpphổi, khí phế thủng. Khi trẻ lớn lên, các túi phổi hoàn thiện dần, các phế nang mớiđược tạo ra thêm, tổ chức đàn hồi phát triển mạnh, tổ chức liên kết giữa các túiphổi giảm dần.1.4.4. Rãnh liên thùyRãnh l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EMMục tiêu1. Mô tả được những đặc điểm giải phẫu hệ hô hấp trẻ em.2. Nêu được những đặc điểm sinh lý hệ hô hấp trẻ em.3. Áp dụng những kiến thức này trong chẩn đoán và điều trị các bệnh lý hô hấp trẻem.Bộ máy hô hấp bao gồm từ mũi họng đến thanh quản, khí quản, phế quản, tiểu phếquản, phổi, màng phổi. Dựa vào vị trí các đoạn của bộ máy hô hấp, người ta phânchia ra đường hô hấp trên và đường hô hấp dưới. Ranh giới phân chia là nắp thanhquản (đoạn trên nắp thanh quản là đường hô hấp trên, đoạn dưới nắp thanh quản làđường hô hấp dưới).1. Các đặc điểm về giải phẫu1.1. MũiỞ trẻ nhỏ, sự hô hấp bằng đường mũi còn hạn chế vì mũi và khoang hầu tương đốingắn và nhỏ, lỗ mũi và ống mũi hẹp. Vì vậy không khí đi vào không được sưởi ấmvà lọc sạch đầy đủ. Niêm mạc mũi mỏng, mịn; lớp ngoài của niêm mạc gồm cácbiểu mô hình trụ giàu mạch máu và bạch huyết. Chức năng loại thải vi khuẩn,virus, bụi còn yếu do khả năng sát trùng của niêm dịch còn kém. Do những đặcđiểm trên, khi bị nhiễm khuẩn ở mũi họng thì dễ gây xuất tiết, tắc mũi, phù nề ảnhhưởng đến hoạt động hô hấp của trẻ làm trẻ khó thở và khó bú.Tổ chức hang ở lớp dưới niêm mạc mũi ít phát triển và chỉ phát triển mạnh ở trẻtrên 5 tuổi. Do vậy trẻ nhỏ ít bị chảy máu cam.Các xoang mũi trẻ em xuất hiện từ từ cùng với sự phát triển cơ thể. Chỉ có xoangsàng xuất hiện ngay khi sinh. Sau đó xoang h àm xuất hiện lưu thông rộng rãi vớimũi cho đến 4-5 tuổi. Xoang trán xuất hiện lúc 8-10 tuổi cũng như xoang bướm.Do đó, trước 4-5 tuổi, trẻ rất hiếm khi bị viêm xoang, ngoại trừ viêm xoang sàngcó thể xảy ra trước 4-5 tuổi nhưng hiếm.1.2. Họng hầuHọng hầu trẻ em tương đối hẹp và ngắn, có hình phễu hẹp, sụn mềm và nhẵn.Họng phát triển mạnh trong năm đầu và vào tuổi dậy thì. Niêm mạc họng đượcphủ bằng lớp biểu mô rung hình trụ. Vòng bạch huyết Waldayer phát triển mạnhlúc trẻ được 4-6 tuổi cho đến tuổi dậy thì. Ở trẻ nhỏ duới 1 tuổi, tổ chức bạchhuyết thường chỉ thấy VA phát triển còn amygdales chỉ phát triển từ 2 tuổi trở lên.Khi VA bị viêm gây xuất tiết, phù nề vùng họng, gây tắc mũi sau làm trẻ phải thởbằng miệng. Thở bằng miệng sẽ không được sâu, không khí không được sưởi ấm,số lượng khí trao đổi ít hơn; lâu dần gây rối loạn toàn thân nghiêm trọng do thiếukhí kéo dài như: lồng ngực kém phát triển, bộ mặt VA. VA cũng ở gần vòiEustache nên viêm VA kéo dài là nguyên nhân của viêm tai giữa tái diễn.1.3. Thanh, khí, phế quản1.3.1. Thanh quảnCó hình phễu mở rộng ở phía trên. Ở trẻ bú mẹ, thanh quản nằm ở vị trí cao hơn 2đốt sống so với người lớn. Thanh quản phát triển từ từ nhưng đến tuổi dậy thì thìphát triển mạnh. Dưới 6-7 tuổi, thanh môn hẹp, dây thanh đới ngắn. Vì vậy giọngnói của trẻ em cao hơn. Từ 12 tuổi, thanh đới con trai dài hơn con gái do đó giọngnói con trai trầm hơn.1.3.2. Khí quảnNiêm mạc khí quản nhẵn, nhiều mạch máu và tương đối khô do các tuyến củaniêm mạc chưa phát triển. Sụn khí phế quản mềm, dễ co giãn.1.3.3. Phế quảnVị trí khí quản chia đôi thay đổi theo lứa tuổi:- Ở trẻ sơ sinh : ở đốt sống lưng III-IV.- Ở trẻ 2-6 tuổi : ở đốt sống lưng IV- V- Ở trẻ 12 tuổi : ở đốt sống lưng V- VINhánh phế quản phải tiếp tục hướng đi của khí quản và rộng hơn phế quản trái nêndị vật dễ rơi vào hơn. Nhánh phế quản trái đi sang một bên và nhỏ hơn phế quảnphải.Đặc điểm chung của thanh khí phế quản trẻ em là lòng tương đối hẹp, tổ chức đànhồi ít phát triển, vòng sụn mềm dễ biến dạng và niêm mạc nhiều mạch máu. Donhững đặc điểm trên, trẻ em dễ bị viêm nhiễm đường hô hấp, niêm mạc thanh khíphế quản dễ bị phù nề, xuất tiết và dễ biến dạng trong quá trình bệnh lý.1.4. Phổi1.4.1. Trọng lượngPhổi trẻ em lớn dần theo tuổi. Ở trẻ sơ sinh phổi chỉ nặng khoảng 50-60 gr. Khi trẻ6 tháng tuổi, trọng lượng phổi tăng gấp 3 lần, và đến 12 tuổi thì tăng gấp 20 lần.1.4.2. Thể tíchThể tích phổi tăng nhanh theo tuổi: sơ sinh là 65ml, đến 12 tuổi tăng lên 10 lần.Kích thước phế nang và diện tích hô hấp cũng tăng nhanh. Ở trẻ sơ sinh là 6 m2; ởngười lớn là 50 m2. Như vậy diện tích hô hấp tính trên mỗi đơn vị trọng lượng cơthể ở trẻ nhỏ ưu thế hơn người lớn . Điều này phù hợp với nhu cầu chuyển hóa caoở trẻ nhỏ.1.4.3. Cấu tạoTừ sơ sinh đến 8 tuổi, phổi phát triển chủ yếu bằng tăng số l ượng phế nang. Từ 8tuổi trở đi chủ yếu do sự tăng kích th ước của phế nang. Phổi trẻ em có đặc điểm:nhiều mạch máu và bạch mạch, nhiều cơ trơn, ít tổ chức đàn hồi, đặc biệt là quanhcác phế nang và thành bạch mạch. Các cơ hô hấp chưa phát triển hoàn chỉnh nênlồng ngực di động kém. Do những đặc điểm tr ên, phổi trẻ rất dễ bị xuất huyết, xẹpphổi, khí phế thủng. Khi trẻ lớn lên, các túi phổi hoàn thiện dần, các phế nang mớiđược tạo ra thêm, tổ chức đàn hồi phát triển mạnh, tổ chức liên kết giữa các túiphổi giảm dần.1.4.4. Rãnh liên thùyRãnh l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 171 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 166 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 159 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 108 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0